Những câu hỏi liên quan
Yu_Ngáo-o
Xem chi tiết
Dương Tuấn Minh
27 tháng 3 2022 lúc 11:21

Bài 13:
a)Môn thể thao học sinh chơi ít nhất là môn bóng rổ:
b)Số học sinh thích chơi môn bóng đá là:
900 x 35 : 100 = 315 (học sinh)
Đáp số:a) Môn thể thao học sinh chơi ít nhất là môn bóng rổ
            b) 315 học sinh thích chơi môn bóng đá

Bài 4:
   15,5 x 37 + 15,5 x 63
= 15,5 x (37 + 63)
= 15,5 x 100 
= 1550

Bài 5:
Đáy bé là:
120 x \(\dfrac{2}{3}\) = 80 (cm)
Chiều cao là:
80 x \(\dfrac{1}{5}\) = 16 (cm)
Diện tích hình thang là:
(80 + 120) x 16 : 2 = 1600 (cm2)
Đáp số: 1600 cm2

Bình luận (0)
neverexist_
27 tháng 3 2022 lúc 11:22

Câu 13.

a) Môn thể thao học sinh ít chơi nhất là bóng rổ với 20%

b) Số học sinh thích chơi bóng đá:

\(35\%.900=315\) (học sinh)

Đáp số: 315 học sinh thích chơi bóng đá

Câu 14.

\(15,5.37+15,5.63=15,5.(37+63)=15,5.100=1550\)

Câu 15.

Đáy bé của hình thang:

\(120.\dfrac{2}{3}=80(cm)\)

Chiều cao của hình thang:

\(80.\dfrac{1}{5}=16(cm)\)

Diện tích hình thang:

\(\dfrac{16.(80+120)}{2}=1600(cm^2)\)

Đáp số: \(1600cm^2\)

Bình luận (0)
Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 19:32

Câu 15: 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

c: Ta có: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là đường cao

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Giang
Xem chi tiết
Quốc Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 17:57

\(\text{Ư}CLN\left(15;12\right)\)

\(15=3.5\)

\(12=2^2.3\)

\(\Rightarrow UWCLN\left(15,12\right)=3\)

Bình luận (0)
Đặng Hoài An
15 tháng 12 2016 lúc 13:48

ƯCLN của 15 và 12 là:

15=3.5

12=22.3

=> ƯCLN (12,15)= 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vy
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 5 2018 lúc 15:05

m có bị điên ko :v sao copy luôn cái url mess :v 

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Hiệp sĩ bống tối Tri...
22 tháng 9 2019 lúc 10:39

(165+75-90):15=150:15

                       =10

học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Sinh
22 tháng 9 2019 lúc 10:41

Ta thấy cả 3 số trong ngoặc đều chia hết co 15 nên ta có phép tính :

(165+75-90):15= 165:15 + 75:15-90:15

                        =       11   +     5   -    6

                        =                  10

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Huyền Anh
22 tháng 9 2019 lúc 10:41

tHANKS bạn nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
4 tháng 11 2016 lúc 20:31

theo bài ra ta có : a: 20;25;30 đều dư 15
suy ra : a-15 chia hết cho 20,25,30
vậy a-15 thuộc BC(20,25,30)
Ta có :
20= 22.5
25=52
30=2.3.5
BCNN(20,25,30)= 22.3.52 = 300
Vậy a-15 ={ 0;300;600;900;1200;...}
a={ 15;315;615;915;1215;...}
vì a là số lớn nhất có 3 chữ số suy ra a=915
vậy a=915

Bình luận (0)
Demon Kane
Xem chi tiết
Đệ Nhất Kiếm Khách
12 tháng 2 2016 lúc 16:55

32,25 % bạn nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Hiền Thảo
12 tháng 2 2016 lúc 16:56

vào dòng chữ xanh ở dưới đây nha: 

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Trương Quang Hải
12 tháng 2 2016 lúc 16:58

Gọi bán kính của hình tròn là a

Diện tích là 3,14 *a *a

Sau khi giảm bán kính đi 15 % thì diện tích giảm :

15%*15%*3,14=0,07065

 

Bình luận (0)
Thuỳ Chi
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 6 2023 lúc 10:28

3/25 x ( 15/7 - 2/7 ) + 3/7 x 1/25 

= 3/25 x 13/7 + 3/7 x 1/25 

= (3 x 13/7 + 3/7 ) x 1/25 

= 42/7 x 1/25 

= 6 x 1/25 

= 6/25

Bình luận (0)
Thư Thư
12 tháng 6 2023 lúc 10:29

\(\dfrac{3}{25}\times\dfrac{15}{7}+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}-\dfrac{2}{7}\times\dfrac{3}{25}\)

\(=\dfrac{3}{25}\times\left(\dfrac{15}{7}-\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{3}{25}\times\dfrac{13}{7}+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{3\times13}{25\times7}+\dfrac{3\times1}{7\times25}\)

\(=\dfrac{39}{175}+\dfrac{3}{175}\)

\(=\dfrac{39+3}{175}\)

\(=\dfrac{42}{175}\)

\(=\dfrac{6}{25}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
12 tháng 6 2023 lúc 10:53

A = \(\dfrac{3}{25}\) \(\times\) \(\dfrac{15}{7}\) + \(\dfrac{3}{25}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{2}{7}\times\) \(\dfrac{3}{25}\)

A = \(\dfrac{3}{25}\) \(\times\)\(\dfrac{15}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}-\dfrac{2}{7}\))

A = \(\dfrac{3}{25}\) \(\times\) \(\dfrac{14}{7}\)

A = \(\dfrac{6}{25}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đăng Thành Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thư
20 tháng 1 2019 lúc 13:59

câu 1.     4x + 15=25-x

            => 4x +x = 25 - 15

            => 5x = 10

            => x=2

Vậy x=2

câu 2.     -2.(3x +4)=19-5x 

            => -6x - 8 = 19 - 5x

            => -6x + 5x = 19+8

            => -x          = 27

            => x= -27

Vậy x= -27

câu 3.      3.(x+20=2(x-4)

           => 3x + 60 = 2x - 8

           => 3x - 2x = -8 - (-60)

            => x          = 52

Vậy x = 52

NHỚ K CHO MÌNH NHA -_-

Bình luận (0)
Lê Huỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết