Những câu hỏi liên quan
MonKiuteeee
Xem chi tiết
dk Link
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
5 tháng 1 2022 lúc 9:48

\(\text{Bài 1:a)}25\dfrac{3}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)-35\dfrac{3}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)\)

         \(=\dfrac{478}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)-\dfrac{668}{19}.\left(-\dfrac{4}{5}\right)\)

         \(=\left(-\dfrac{4}{5}\right).\left(\dfrac{478}{19}-\dfrac{668}{19}\right)\)

         \(=\left(-\dfrac{4}{5}\right).\left(\dfrac{-190}{19}\right)\)

         \(=\left(-\dfrac{4}{5}\right).\left(-10\right)=8\)

\(\text{b)}5:\left(-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{2}{15}.\sqrt{\dfrac{9}{4}}-\left(-2021\right)^0+0,25\)

\(=5:\dfrac{25}{4}+\dfrac{2}{15}.\dfrac{3}{2}-1+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}-1+\dfrac{1}{4}\)

\(=1-1+\dfrac{1}{4}\)

\(=0+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\text{Bài 2:a)}\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}:x=0,4\)

                    \(\dfrac{3}{5}:x=\dfrac{8}{5}-0,4=\dfrac{6}{5}\)

                          \(x=\dfrac{3}{5}.\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{2}\)

\(\text{b)}\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{21}{25}=1\)

   \(\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)           \(=1-\dfrac{21}{25}=\dfrac{4}{25}=\pm\left(\dfrac{2}{5}\right)^2\)

\(\text{Vậy }3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\)

       \(3x\)         \(=\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{10}\)

        \(x\)          \(=\dfrac{9}{10}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{10}\)

\(\text{hoặc }3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-2}{5}\)

        \(3x\)         \(=\left(\dfrac{-2}{5}\right)+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)

          \(x\)         \(=\dfrac{1}{10}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{30}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{30}\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 9:20

Bài 2: 

a: =>3/5:x=6/5

hay x=3/5:6/5=1/2

b: \(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{5}\\3x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}\\x=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Phan Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 9:42

Câu 18

Số mol S=8/32=0,25mol

Số nguyên tử S là 0,25.6,022.10^23=1,5055.10^23 nguyên tử

Số nguyên tử Na=2.1,5055.10^23=3,011.10^23 ngtu

Số mol Na là n= 3,11.10^23/(6,022.10^23)=0,5mol

m(Na)=0,5.23=11,5g

Bình luận (0)
Minh Nhân
2 tháng 8 2021 lúc 9:45

21.

\(m_{Fe}=2\cdot56=112\left(g\right)\)

\(m_{CaCO_3}=2.5\cdot100=250\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=4\cdot28=112\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=1.5\cdot80=120\left(g\right)\)

\(m_{CuSO_4}=2.5\cdot160=400\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 9:46

Câu 20 :

n(H2O)=9/18=0,5mol

Số phân tử h2o: 0,5.6,022.10^23=3,011.10^23(phtu)

Số nguyên tử H=6,022.10^23

Số nguyên tử O= 3,011.10^23

Tỉ lệ số ngtu H:O = 2:1

Bình luận (0)
|{h@notwibu
Xem chi tiết
dk Link
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 9:50

Bài 4: 

a: Xét ΔABI và ΔACI có 

AB=AC

AI chung

BI=CI

Do đó: ΔABI=ΔACI

b: Xét tứ giác ABDC có 

I là trung điểm của BC

I là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=CD

Bình luận (1)
Pé Kakiku_Oisidu
Xem chi tiết
ST
31 tháng 12 2016 lúc 16:39

Gọi UCLN(2n + 3,3n + 4) là d

Ta có: 2n + 3 chia hết cho d => 3(2n + 3) chia hết cho d => 6n + 9 chia hết cho d

          3n + 4 chia hết cho d => 2(3n + 4) chia hết cho d => 6n + 8 chia hết cho d

=> 6n + 9 - (6n + 8) chia hết cho d

=> 6n + 9 - 6n - 8 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d = 1

=> UCLN(2n + 3,3n + 4) = 1

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
31 tháng 12 2016 lúc 18:34

Gọi d là ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow6n+9-\left(6n+8\right)⋮d\)

     \(6n+9-6n-8⋮d\)

                    \(1\)            \(⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy ƯCLN (2n + 3 ; 3n + 4) = 1

Bình luận (0)
Pé Kakiku_Oisidu
31 tháng 12 2016 lúc 18:35

Cảm ơn bn rất nhìu nhưng mik đã cko bn đó mất r ....lần sau nhất định mik sẽ cko bn  

Bình luận (0)
Hoàng Phương Linh
Xem chi tiết
Hương Vy
19 tháng 11 2021 lúc 15:14

1 C

2 A

3 C

4 D

5 B

II

1 C

2 A

3 B

4 C

5 D

Bình luận (0)
Hoàng Phương Linh
Xem chi tiết
Hương Vy
16 tháng 11 2021 lúc 17:18

1 B

2 A

3 D

4 C

5 C

6 A

7 B

8 D

Bình luận (0)
Hoàng Phương Linh
Xem chi tiết
Diễm My
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 8 2023 lúc 23:44

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

Bình luận (0)