B = { 3.k +1l k ∈ N ; k ≤ 3}
cho phản ứng: \(2SO_{2_{\left(K\right)}}+O_{2_{\left(K\right)}}⇌2SO_{3_{\left(K\right)}},\Delta H< 0\)
a) giả sử ở nhiệt độ T một hỗn hợp cân bằng. Trong một bình cần 1l có thành phần sau đây: SO3=0,6 mol, SO2=0,2mol,O2=0,3mol. Tính Kc?
b) giả sử thể tích bình chứa tăng gấp đôi ở nhiệt độ T, hỗn hợp có thành phần trên sẽ biến đổi như thế nào?
c) dự đoán điều kiện đúng để thực hiện sự điều chế SO3 trong công nghiệp trên phương diện cân bằng hóa học và trên thực tế sản xuất.
dang tong quat cua so tu nhien chia het cho 3 la
a,3k (k ϵ n) b,5k + 3 (k ϵ n)
c,3k +1 (k ϵ n) d,3k+2(k ϵ n)
Số hạng chia hết cho a có dạng x = a.k (k ∈ N)
Do đó số hạng chia hết cho 3 có dạng x = 3k (k ∈ N)
cho số nguyên dương k với k!=1.2.3....k . cho số nguyên n>3. cmr : kn=1!+2!+3!+...+n! không thể viết dưới dạng a^b với a; b là các số nguyên ; b>1
cho số nguyên dương k với k!=1.2.3....k . cho số nguyên n>3. cmr : kn=1!+2!+3!+...+n! không thể viết dưới dạng a^b với a; b là các số nguyên ; b>1
* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương
Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3
5!+6!+....+n! chia hết cho 10
Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn (1)
* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ
+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên
+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5
Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9
6!+7!+....+n! chia hết cho 9
=> A chia hết cho 9
+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7
còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)
cho số nguyên dương k với k!=1.2.3....k . cho số nguyên n>3 cmr : kn=1!+2!+3!+...+n! không thể viết dưới dạng a^b với a; b là các số nguyên ; b>1
mắc thủy đậu 1l sẽ k bị nữa đây là dạng miễn dịch nào a. md tự nhiên b. md đạt dc c. md bẩm sinh d. md nhân tạo
Cho số nguyên dương k với k!=1.2.3....k . Cho số nguyên n>3. Chứng Minh Rằng :kn=1!+2!+3!+...+n! không thể viết dưới dạng ab với a; b là các số nguyên, b>1.
* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương
Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3
5!+6!+....+n! chia hết cho 10
Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn (1)
* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ
+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên
+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5
Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9
6!+7!+....+n! chia hết cho 9
=> A chia hết cho 9
+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7
còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9 (2)
Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)
Chứng minh rằng :
a = P1k1. P2k2. P3k3 . . . Pnkn
Khi đó a có số ước là : (k1 + 1) . (k2 + 2) . (k3 + 3) . . . (kn + 1)
Chứng minh rằng :
1) \(2C_n^k+5C_n^{k+1}+4C_n^{k+2}+C_n^{k+3}=C_{n+2}^{k+2}+C_{n+3}^{k+3}\)
2) \(C_n^k+3C_n^{k-1}+3C_n^{k-2}=C_{n+3}^k\)
3) \(k\left(k-1\right)C_n^k=n\left(n-1\right)C_{n-2}^{k-2}\)
1/ \(2C^k_n+5C^{k+1}_n+4C^{k+2}_n+C^{k+3}_n\)
\(=2\left(C^k_n+C_n^{k+1}\right)+3\left(C^{k+1}_n+C^{k+2}_n\right)+\left(C^{k+2}_n+C^{k+3}_n\right)\)
\(=2C_{n+1}^{k+1}+3C_{n+1}^{k+2}+C_{n+1}^{k+3}\)
\(=2\left(C_{n+1}^{k+1}+C_{n+1}^{k+2}\right)+\left(C_{n+1}^{k+2}+C^{k+3}_{n+1}\right)\)
\(=2C_{n+2}^{k+2}+C_{n+2}^{k+3}=C_{n+2}^{k+2}+\left(C_{n+2}^{k+2}+C_{n+2}^{k+3}\right)=C_{n+2}^{k+2}+C_{n+3}^{k+3}\)
Áp dụng ct:C(k)(n)=C(k)(n-1)+C(k-1)(n-1) có:
................C(k-1)(n-1)= C(k)(n) - C(k)(n-1)
tương tự: C(k-1)(n-2)= C(k)(n-1) - C(k)(n-2)
................C(k-1)(n-3)= C(k)(n-2) -C(k)(n-3)
.........................................
................C(k-1)(k-1)= C(k)(k) (=1)
Cộng 2 vế vào với nhau...-> đpcm
viết chương trình vs chương trình cona. tính T= n! ( biết n! = 1*2*3*4*...*n và 0!=1)b. sử dụng chtrinh con tính tổ hợp Ckn = n! / k! * (n-k)! ( k,n là 2 số nguyên dương , k < = n)
uses crt;
var n,k:longint;
{----------------chuong-trinh-con-------------------}
function gthua(var n:longint):real;
var i:longint;
gt:real;
begin
gt:=1;
for i:=1 to n do
gt:=gt*i;
gthua:=gt;
end;
{----------------chuong-trinh-chinh------------------}
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap n='); readln(n);
write('Nhap k='); readln(k);
until (n>0) and (k>0) and (k<=n);
writeln(n,'!=',gthua(n):4:2);
writeln('C=',gthua(n)/(gthua(k)*gthua(n-k)):4:2);
readln;
end.
Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác
like