Hãy nêu vài ví dụ bài toán sắp xếp trong thực tế và nói rõ tiêu chi sắp xếp
Em hãy cùng với bạn tìm hiểu và nêu một số ví dụ thực tế về nhu cầu sử dụng tính năng sắp xếp, lọc dữ liệu của phần mềm bảng tính.
Sắp xếp chỉ số chiều cao, cân nặng của các bạn trong lớp.
Sắp xếp số hoa điểm tốt của các HS.
Sắp xếp điểm thi đua của các lớp trong trường.
Lọc giới tính của các bạn trong lớp.
tìm nhũng ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói ) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao . ngược lại nếu ko biết sắp xếp các ý cho hợp lí thì bài viết ( lời nói ) của chúng ta sẽ ko hiểu được , không được tiếp nhận
2 ) hãy ghi lại bố cục của câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê . bố cục ấy theo em đã rõ ràng , hợp lí chưa? có thể kể lại câu chuyện ấy theo một bố cục khác được ko?
Tham khảo :
1. Sắp xếp các ý rành mạch: Khi bạn kể lại trình tự sự việc của một câu chuyện ( thực tế ) xảy ra, bạn cần sắp xếp diễn biến từ đầu đến cuối để người nghe hiểu được vấn đề , sự việc bạn đang nhắc đến. Và khiến mọi người lắng nghe câu chuyện của bạn đến khi kết thúc.
2. Sắp xếp các ý không hợp lí: Làm một bài văn thì phải đi từ cái bao quát đến chi tiết hoặc theo bất kì một tự nào đó được sắp xếp trước nhưng bạn lại đảo ngược linh tinh khiến người nghe không hiểu sự việc nào xảy ra trước ==> bài văn đó không có tính thuyết thục và gây nhàm chán.
Tham khảo:
1)Ví dụ như khi là bài văn kể về kỉ niệm ngày khai giảng đầu tiên, chúng ta cần kể theo trình tự sau:
Buổi sáng em dậy sớm và vệ sinh cá nhân. Em mặc bộ váy mới màu trắng tinh tươm và khoác cặp sách lên vai Em cùng mẹ đi qua con phố quen thuộc để bước đến trường Ngôi trường được trang hoàng rất đẹp đẽ, các bạn học sinh đều rất phấn khởi Buổi lễ được diễn ra rất trang trọng, cô hiệu trưởng lên phát biểu Tiếng trống khai giảng bắt đầu, các bạn học sinh vào lớp học tiết học đầu tiên
Nếu chúng ta đảo lộn vị trí trên, người đọc sẽ không hiểu và không tiếp nhận được.
2)
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
Tìm những ví dụ thực tế để chứng tỏ rằng: Nếu chúng ta biết chú ý đến việc sắp xếp các ý cho rành mạch thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ có hiệu quả thuyết phục cao. Ngược lại, nếu không biết sắp xếp các ý cho hợp lí thì bài viết (lời nói) của chúng ta sẽ không hiểu được, không tiếp nhận được.
Nếu một bài văn khi sắp xếp thứ tự, trình tự không hợp lý sẽ dẫn tới việc nội dung bài viết, lời nói không được hiểu đúng đắn, cặn kẽ
+ Học sinh thi hùng biện về vấn đề an toàn giao thông, ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng
+ Học sinh trình bày về kinh nghiệm học tập của bản thân
+ Đơn từ cũng cần trình bày theo thứ tự nhất định
Nêu ý nghĩa thực tế của các thuật toán sắp xếp đã học, chẳng hạn sắp xếp các học Sinh trong lớp theo chiều cao tăng dần.
THAM KHẢO!
Các thuật toán sắp xếp như sắp xếp chèn, sắp xếp chọn và sắp xếp nổi bọt có ý nghĩa thực tế quan trọng trong nhiều tình huống khác nhau, bao gồm việc sắp xếp học sinh trong lớp theo chiều cao tăng dần. Dưới đây là một số ý nghĩa thực tế của các thuật toán sắp xếp:
-Tối ưu hóa thời gian thực thi: Các thuật toán sắp xếp giúp tối ưu hóa thời gian thực thi của các quy trình liên quan đến sắp xếp, giúp giảm bớt thời gian chờ đợi và tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống. Ví dụ, khi sắp xếp các học sinh trong lớp theo chiều cao tăng dần, sử dụng thuật toán sắp xếp hiệu quả giúp đảm bảo quá trình sắp xếp nhanh chóng và đáp ứng được thời gian chờ đợi của học sinh và giáo viên.
-Tạo độ thứ tự: Các thuật toán sắp xếp giúp tạo ra độ thứ tự trong các tập dữ liệu, từ đó giúp dễ dàng tìm kiếm, tra cứu, phân tích hoặc xử lý dữ liệu sau này. Ví dụ, trong việc sắp xếp các học sinh trong lớp theo chiều cao tăng dần, độ thứ tự giúp giáo viên dễ dàng định vị vị trí của từng học sinh trong lớp học.
-Áp dụng trong nhiều lĩnh vực: Các thuật toán sắp xếp không chỉ được áp dụng trong lĩnh vực giáo dục, mà còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác như khoa học máy tính, công nghệ thông tin, tài chính, thương mại điện tử, kho dữ liệu, v.v. Ví dụ, trong công nghệ thông tin, sắp xếp dữ liệu giúp cải thiện hiệu suất của các thuật toán khác, chẳng hạn trong tìm kiếm dữ liệu, xử lý hình ảnh, xử lý âm thanh, v.v.
-Nền tảng cho các thuật toán phức tạp hơn: Các thuật toán sắp xếp đóng vai trò là nền tảng cho nhiều thuật toán phức tạp.
Sắp xếp kết quả một môn học theo thứ tự giảm dần. Cái biên một hàm thực hiện thuật toán sắp xếp nào đó, ví dụ sắp xếp nhanh quicksort thành hàm quickSort_tuple_down để sắp xếp một danh sách các cặp (tên, điểm) theo thứ tự điểm giảm dần.
Tham khảo:
- Cải biển hàm phandoanLomuto thành him phandoanlomuto_tuple để sắp các cặp (Tên, điểm môn học) theo thành phần điểm môn học.
- Trong him phandoanLomuto_tuple đảo chiều phép so sánh trong câu lệnh if từ "ca" thành "y" để sắp thứ tự giảm dần, đặt tên hàm mới là phanhoanLamuto_tuple_down.
- Dùng hàm phanhoanLamuto_tuple_down để cải biên quícksort thành hàm quickSort_tuple_down.
Trình quản lý tệp của hệ điều hành cho phép lựa chọn hiển thị nội dung của thư mục được sắp xếp thứ tự theo vài cách khác nhau. Em hãy cho biết một trong số các lựa chọn này và giải thích rõ thêm tiêu chí (yêu cầu) sắp xếp tương ứng.
Tham khảo:
Sắp xếp nổi bọt
=> Ưu điểm:
• Là thuật toán cơ bản, dễ hiểu, phù hợp cho người bắt đầu học về sắp xếp
• Đoạn code ngắn gọn, dễ nhớ.
Sắp xếp chèn tuyến tính
=> Ưu điểm:
Thao tác thực hiện đơn giản, dễ hiểu.
Thể hiện sự hiệu quả cao đối với các số liệu nhỏ.
Tại các tình huống thực tế, Insertion Sort tỏ ra hiệu quả hơn so với các thuật toán có độ phức tạp khác (ví dụ Bubble sort).
Rất phù hợp đối với các số liệu đã được sắp xếp theo thứ tự sẵn.
Tính ổn định, không làm thay đổi nhiều thứ tự các nguyên tố gốc.
Cách sắp xếp có tính phương pháp, tuân theo nguyên tắc cụ thể, dễ nhớ và sử dụng.
Viết chương trình nhập vào mảng n với n nhập từ bàn phím, sắp xếp mảng theo thứ tự giảm dần?(mô tả thuật toán sắp xếp và minh họa cách sắp xếp mảng bằng 1 ví dụ mảng cụ thể).
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
long long a[1000],i,n;
int main()
{
cin>>n;
for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];
sort(a+1,a+n+1);
for (i=n; i>=1; i--) cout<<a[i]<<" ";
return 0;
}
Em hãy nêu ra một vài ví dụ về bài toàn tìm kiếm trong thực tế.
Tham khảo:
Tìm kiếm là một vấn đề phổ biến trong lập trình, đặc biệt là trong các ứng dụng liên quan đến quản lý dữ liệu. Dưới đây là một số ví dụ về bài toán tìm kiếm trong thực tế:
- Tìm kiếm sản phẩm trong cơ sở dữ liệu của một trang thương mại điện tử.
- Tìm kiếm thông tin liên hệ của một người trong danh sách khách hàng của một doanh nghiệp.
- Tìm kiếm một file hoặc thư mục trong hệ thống tệp của máy tính.
- Tìm kiếm các bản ghi trong cơ sở dữ liệu y tế để tìm kiếm bệnh nhân cần điều trị.
- Tìm kiếm các bản ghi trong cơ sở dữ liệu của một trang tuyển dụng để tìm kiếm ứng viên phù hợp.
Em hãy nêu một số tình huống cần có một bảng dữ liệu đã sắp xếp và nêu những tiêu chí sắp xếp tương ứng
Bảng dữ liệu sắp xếp thường được sử dụng để giúp người dùng tìm kiếm, phân tích và hiểu dữ liệu một cách dễ dàng và nhanh chóng. Dưới đây là một số tình huống cần có một bảng dữ liệu đã sắp xếp và các tiêu chí sắp xếp tương ứng:
- Bảng dữ liệu sản phẩm của một công ty: Sắp xếp theo tên sản phẩm hoặc theo giá để giúp khách hàng dễ dàng tìm kiếm sản phẩm theo yêu cầu của họ.
- Bảng dữ liệu doanh thu của một công ty: Sắp xếp theo tháng hoặc theo năm để giúp quản lý dễ dàng theo dõi sự thay đổi doanh thu theo thời gian.
- Bảng dữ liệu học sinh trong một trường học: Sắp xếp theo điểm số hoặc theo tên học sinh để giúp giáo viên và phụ huynh dễ dàng theo dõi tiến trình học tập của học sinh.
- Bảng dữ liệu khách hàng của một cửa hàng: Sắp xếp theo địa chỉ hoặc theo số điện thoại để giúp nhân viên cửa hàng dễ dàng tìm kiếm thông tin khách hàng.
- Bảng dữ liệu nhân viên của một công ty: Sắp xếp theo tên nhân viên hoặc theo chức vụ để giúp quản lý dễ dàng quản lý và theo dõi tiến độ công việc của nhân viên.
Lý thuyết:
Câu 1: Hãy nêu khái niệm định dạng trang tính, kể tên các nút lệnh định dạng trang tính, nói rõ tác dụng của từng nút lệnh.
Câu 2: Nêu khái niệm sắp xếp và lọc dữ liệu, mục đích của việc sắp xếp và lọc dữ liệu trên trang tính.
Câu 3: Kể tên các nút lệnh sắp xếp và lọc dữ liệu, vẽ biểu tượng nhận diện các nút lệnh đó. Nêu thao tác thực hiện.
Câu 4: Hãy nêu khái niệm trình bày dữ liệu bằng biểu đồ, kể tên các dạng biểu đồ thông dụng, tác dụng của từng loại biểu đồ đó.
Câu 5: Hãy nêu lợi ích của việc xem trước khi in, tác dụng của việc điều chỉnh ngắt trang trên trang tính.
Câu 6: Kể tên một số các nút lệnh trình bày và in trang tính mà em đã được học.
Tự luận
Câu 1: Hãy nêu thao tác định dạng trang tính có cỡ chữ 19, màu chữ xanh, kiểu chữ đậm gạch chân.
Câu 2: Trình bày thao tác cài đặt trang tính có lề trên, lề dưới 1.2cm, lề trái 2.5cm lề phải 1.5cm
Câu 3: Trình bày thao tác cài đặt trang tính có hướng giấy ngang.
Câu 4: Trình bày thao tác điều chỉnh ngắt trang tính
Câu 5: Cho bảng tính như hình
a) Sử dụng công thức hoặc hàm thích hợp để tính số tiền mỗi lớp, tổng cộng,TB mỗi lớp ủng hộ, số tiền ủng hộ nhiều nhất và ít nhất.
b) Hãy nêu thao tác Sắp xếp dữ liệu cột số tiền mỗi lớp theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần.
c) Hãy nêu thao tác định dạng cột B và C có màu chữ đỏ, kiểu chữ đậm nghiêng. Cỡ chữ 17.
d) Nêu thao tác đưa ra thông tin của lớp ở vị trí STT thứ 3.
e) Vẽ biểu đồ thích hợp để so sánh số tiền của mỗi lớp trong việc ủng hộ bão lụt.