Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 2 2017 lúc 18:11

Câu 1/ Ta có: 2n + 1 = a2 ; 3n + 1 = b2

=> 4(2n + 1) - (3n + 1) = 4a2 - b2

<=> 5n + 3 = (2a - b)(2a + b)

Ta thấy 2a + b > 1

Giờ chỉ việc chứng minh 

2a - b = 1 (vô nghiệm là có thể kết luận rồi nhé )

Võ Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Trần Hữu Ngọc Minh
20 tháng 11 2017 lúc 16:25

Đặt A là vế trái của BĐT cần chứng minh và ký hiệu m là số bé nhất trong bốn số có ở mẫu của A.Như vậy \(m\ge abcd+1\)

\(A\le\frac{a}{m}+\frac{b}{m}+\frac{c}{m}+\frac{d}{m}=\frac{a+b+c+d}{m}\le\frac{a+b+c+d}{1+abcd}\)

Vì \(a,b,c,d\in\left[0,1\right]\)nên

\(a+b\le1+ab;c+d\le1+cd;ab+cd\le1+abcd\)

\(\Rightarrow a+b+c+d\le3+abcd\)

vì thế \(A\le\frac{3+abcd}{1+abcd}\le3\)

Vậy Max là 3

Võ Thị Quỳnh Giang
20 tháng 11 2017 lúc 16:58

có ai có cách giải dễ hiểu hơn ko? bn trên lm như vậy cx đc r nhưng trình bày chưa đc!

Le vi dai
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Việt
Xem chi tiết
Trịnh Hoàng Việt
Xem chi tiết
Hỏi Làm Gì
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 1 2022 lúc 0:15

Bài 1: Ta có:

\(M=\frac{ad}{abcd+abd+ad+d}+\frac{bad}{bcd.ad+bc.ad+bad+ad}+\frac{c.abd}{cda.abd+cd.abd+cabd+abd}+\frac{d}{dab+da+d+1}\)

\(=\frac{ad}{1+abd+ad+d}+\frac{bad}{d+1+bad+ad}+\frac{1}{ad+d+1+abd}+\frac{d}{dab+da+d+1}\)

$=\frac{ad+abd+1+d}{ad+abd+1+d}=1$

Akai Haruma
22 tháng 1 2022 lúc 0:31

Bài 2:

Vì $a,b,c,d\in [0;1]$ nên

\(N\leq \frac{a}{abcd+1}+\frac{b}{abcd+1}+\frac{c}{abcd+1}+\frac{d}{abcd+1}=\frac{a+b+c+d}{abcd+1}\)

Ta cũng có:
$(a-1)(b-1)\geq 0\Rightarrow a+b\leq ab+1$

Tương tự:

$c+d\leq cd+1$

$(ab-1)(cd-1)\geq 0\Rightarrow ab+cd\leq abcd+1$

Cộng 3 BĐT trên lại và thu gọn thì $a+b+c+d\leq abcd+3$

$\Rightarrow N\leq \frac{abcd+3}{abcd+1}=\frac{3(abcd+1)-2abcd}{abcd+1}$

$=3-\frac{2abcd}{abcd+1}\leq 3$

Vậy $N_{\max}=3$

Trần Tuấn Hoàng
21 tháng 5 2022 lúc 20:25

3.

Hình vẽ:

undefined

Lời giải:

a) △AMC và △BNC có: \(\widehat{AMC}=\widehat{BNC}=90^0;\widehat{ACB}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△AMC∼△BNC (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{CM}{CN}\Rightarrow AC.CN=BC.CM\left(1\right)\)

b) △AMB và △CPB có: \(\widehat{AMB}=\widehat{CPB}=90^0;\widehat{ABC}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△AMB∼△CPB (g-g)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{BM}{BP}\Rightarrow AB.BP=BC.BM\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(AC.CN+AB.BP=BC.CM+BC.BM=BC.\left(CM+BM\right)=BC.BC=BC^2\left(đpcm\right)\)b) Gọi \(M_0\) là trung điểm BC, giả sử \(AB< AC\).

\(\widehat{HBM}=90^0-\widehat{BHM}=90^0-\widehat{AHN}=\widehat{CAM}\)

△HBM và △CAM có: \(\widehat{HBM}=\widehat{CAM};\widehat{HMB}=\widehat{CMA}=90^0\)

\(\Rightarrow\)△HBM∼△CAM (g-g) 

\(\Rightarrow\dfrac{MH}{CM}=\dfrac{BM}{MA}\Rightarrow MH.MA=BM.CM\)

Ta có: \(BM.CM=\left(BM_0-MM_0\right)\left(CM_0+MM_0\right)=\left(BM_0-MM_0\right)\left(BM_0+MM_0\right)=BM_0^2-MM_0^2\le BM_0^2=\dfrac{BC^2}{4}\)

\(\Rightarrow MH.MA\le\dfrac{BC^2}{4}\).

Vì \(BC\) không đổi nên: \(max\left(MH.MA\right)=\dfrac{BC^2}{4}\), đạt được khi △ABC cân tại A hay A nằm trên đường trung trực của BC.

c) Sửa đề: \(S_1.S_2.S_3\le\dfrac{1}{64}.S^3\)

△AMC∼△BNC \(\Rightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{MC}{NC}\Rightarrow\dfrac{AC}{MC}=\dfrac{BC}{NC}\)

△ABC và △MNC có: \(\dfrac{AC}{MC}=\dfrac{BC}{NC};\widehat{ACB}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△ABC∼△MNC (c-g-c)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{MNC}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_1}{S}=\dfrac{MC}{AC}.\dfrac{NC}{BC}\left(1\right)\)

Tương tự: 

△ABC∼△MBP \(\Rightarrow\dfrac{S_{MBP}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_2}{S}=\dfrac{MB}{AB}.\dfrac{BP}{BC}\left(2\right)\)

△ABC∼△ANP \(\Rightarrow\dfrac{S_{ANP}}{S_{ABC}}=\dfrac{S_3}{S}=\dfrac{AN}{AB}.\dfrac{AP}{AC}\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) suy ra:

\(\dfrac{S_1}{S}.\dfrac{S_2}{S}.\dfrac{S_3}{S}=\left(\dfrac{MC}{AC}.\dfrac{NC}{BC}\right).\left(\dfrac{MB}{AB}.\dfrac{BP}{BC}\right).\left(\dfrac{AN}{AB}.\dfrac{AP}{AC}\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{S_1}{S}.\dfrac{S_2}{S}.\dfrac{S_3}{S}=\left(\dfrac{MC.MB}{AC.AB}\right).\left(\dfrac{BP.AP}{AC.BC}\right).\left(\dfrac{AN.CN}{AB.BC}\right)\) (*)

Áp dụng câu b) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BM.CM\le\dfrac{1}{4}BC^2\\AP.BP\le\dfrac{1}{4}AB^2\\AN.CN\le\dfrac{1}{4}AC^2\end{matrix}\right.\)

Từ (*) suy ra:

\(\dfrac{S_1}{S}.\dfrac{S_2}{S}.\dfrac{S_3}{S}\le\left(\dfrac{\dfrac{1}{4}BC^2}{AC.AB}\right).\left(\dfrac{\dfrac{1}{4}AC^2}{AC.BC}\right).\left(\dfrac{\dfrac{1}{4}AB^2}{AB.BC}\right)=\dfrac{1}{64}\)

\(\Rightarrow S_1.S_2.S_3\le\dfrac{1}{64}.S^3\)

Dấu "=" xảy ra khi △ABC đều.

 

 

Nguyễn Nam Tiến
Xem chi tiết
phạm Thị Hà Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 11 2018 lúc 9:36

\(A=\dfrac{a}{abc+ab+a+1}+\dfrac{ba}{abcd+abc+ab+a}+\dfrac{\dfrac{c}{cd}}{\dfrac{acd}{cd}+\dfrac{cd}{cd}+\dfrac{c}{cd}+\dfrac{1}{cd}}+\dfrac{\dfrac{d}{d}}{\dfrac{dab}{d}+\dfrac{ad}{d}+\dfrac{d}{d}+\dfrac{1}{d}}\)

\(A=\dfrac{a}{abc+ab+a+1}+\dfrac{ab}{1+abc+ab+a}+\dfrac{\dfrac{1}{d}}{a+1+\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{cd}}+\dfrac{1}{ab+a+1+\dfrac{1}{d}}\)

\(abcd=1\Rightarrow\dfrac{1}{d}=abc;\dfrac{1}{cd}=ab\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a}{abc+ab+a+a}+\dfrac{ab}{abc+ab+a+1}+\dfrac{abc}{a+1+abc+ab}+\dfrac{1}{ab+a+1+abc}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{a+ab+abc+1}{abc+ab+a+1}=1\)