"Kim vàng ai nỡ muốn khâu, người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời" là tự chủ hay tình hữu nghị
Nghị luận của câu tục ngữ [ Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời ]
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ [ Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nhau nặng lời
Dân gian có câu :Kim vàng ai nỡ uốn câu -Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời . Suy nghĩ của em về câu nói trên. Giúp mình vs ạ
Cho biết mỗi trường hợp sau đây có liên quan đến phương châm hội thoại nào? a. Nói có sách, mách có chứng b. Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nở nói nhau nặng lời
Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu như:
a) Lời chào cao hơn mâm cỗ
b) Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
c) Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự
a, Câu tục ngữ thể hiện thái độ lịch sự, quý mến cách ứng xử đẹp có giá trị hơn vật chất
b, Lời nói thanh nhã, lịch sự mang lại hiệu quả lớn
c, Vật quý giá (chiếc kim vàng) không ai nỡ chuyển thành vật tầm thường (uốn làm lưỡi câu). Ý muốn nói những người lịch thiệp cần biết cách nói năng cho tương xứng với giá trị của bản thân
→ Tựu chung, các câu tục ngữ khuyên mọi người lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp
- Một số câu tục ngữ có chung nội dung:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Vàng thì thử lửa thử than
Chuông thì thử tiếng, người ngoan thử lời
Cha ông ta khuyên dạy điều gì qua những câu tục nhữ và ca dao sau :
-Lời chào cao hơn mâm cỗ
- Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
-Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau lặng lời
Tham khảo:
Không gì có thể sánh được của một lời chào. Nó chính là thái độ sống, văn hóa ứng xử biết trước biết sau, biết trên biết dưới của một con người. Khi chúng ta hiểu được tầm quan trọng của nó, mỗi người cần phải biết sử dụng nó đúng hoàn cảnh, đúng nơi đúng chỗ thì mới phát huy được vai trò của nó.
“Lời chào cao hơn mâm cỗ”
- Đây là lời răn dạy chỉ bảo mà ông cha ta đã thể hiện được phép lịch sự, và hơn nữa còn thể hiện được sự mến khách, thân thiện của con người Việt Nam. Đầu tiên câu tục ngữ khẳng định việc coi trọng lời chào, thái độ ứng xử giữa con người với nhau còn hơn cả mâm cao cỗ đầy
"Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau"
- Có thể hiểu là: khi nói năng, giao tiếp với nhau thì nên thận trọng trong việc sử dụng ngôn ngữ. Lời lẽ trước khi thốt ra cần suy nghĩ kĩ tránh lỡ lời làm xúc phạm hay xấu đi mối quan hệ với mọi người xung quanh
"Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau lặng lời"
- Ý cả câu nói như muốn nhắn nhủ đó chính là những người “khôn” những người biết “đối nhân xử thế”, có học thức sẽ chẳng bao giờ nói “nặng lời”. Họ sẽ biết và tìm ra những hướng giải quyết êm đẹp nhất có thể. Luôn luôn tiết chế được cảm xúc và hành xử đúng mực
giup minh voi, minh can gap cau nay
Những cách nói sau đây liên qua đến phương châm hội thoại nào? Nói như vậy có tác động như thế nào đến người nghe?
a. Anh ta cứ thích nói nhăng nói cuội.
b. Đêm hôm qua cầu gãy.
c. Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
d. Mẹ tôi là giáo viên dạy học.
e. Ông nói gà mà bà lại cứ nói vịt.
Các câu chứa PCHT: a, c, e
Giúp người nghe biết về các vấn đề, vấn đề nào đúng, vấn đề nào sai
Tình yêu lúc đúng lúc sai Thì người không đúng chính là người sai Cuộc tình tình dù đúng dù sai Người đẹp zai nhất vẫn là người con trai Cuộc tình dù đúng hay sai Đầu tuần vẫn cứ mãi là thứ 2 Đồng tiền đổi đúng thành sai Vì tiền em nỡ nói lời bai bai Ngồi buồn chẳng có một ai Soi gương mình thấy đẹp trai vô cùng Đẹp trai nhưng lại bi khùng Bị khùng mới ngỡ vô cùng đẹp trai
1,Câu ca dao :
Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nói với nhau nặng lời
-Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì .Hãy tìm thêm một số câu ca dao ,tục ngữ có nội dung tương tự .
Câu ca dao trên với một số hình ảnh ẩn dụ, kết cấu so sánh đặc sắc: Kim vàng - uốn câu // Người khôn - nặng lời đã đưa ra lời khuyên: chúng ta cần phải có thái độ tế nhị, lịch sự khi nói năng, hội thoại với nhau trong giao tiếp. Điều này liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự: khi giao tiếp cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác.
- Một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự:
1. Rượu nhạt uống mấy cũng say
Người khôn nói mấy dẫu hay cũng nhàm.
2. Người khôn ăn nói nửa chừng
Để cho người dại nửa mừng nửa lo.
3. Một sự nhịn, chín sự lành.
4. Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
Lời nói: “...không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em
nhớ tới dẫn chứng nào đã học? Trong tác phẩm nào, của ai?
CẦN GẤP