Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ [ Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nhau nặng lời
Câu 1: (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở bên dưới:
“ Người ta nói làm nghề nào yêu nghề đó, quả không sai chút nào. Cha làm ruộng mấy chục năm rồi. Cha yêu khoảnh ruộng này mất rồi, không nỡ rời xa.
Thấy cha dùng đến chữ “yêu” , tôi cười thầm, nhưng tôi biết những lời cha nói xuất phát từ đáy lòng, là tình cảm sâu nặng của ông dành cho mảnh đất này. Tôi quàng tay qua vai cha, nói:
- Cha đừng nghĩ nhiều nữa. Cha con mình gặt thôi.
Cha tôi không nói gì, chỉ nhìn tôi, sau đó bước ra mảnh ruộng của gia đình . Hai tay ông ôm bó lúa to trước ngực, trông như một người đàn ông đang ôm người phụ nữ mình yêu sẽ phải rời xa mãi mãi . Cha áp mặt vào bó lúa , hít thật sâu hương lúa chín. Tôi hiểu không những cha muốn ngửi mùi lúa mà còn muốn hôn chúng. Đầu mũi ông chạm nhẹ vào ngọn lúa mỏng manh, còn môi dán chặt vào chúng. Sau đó ông đứng bật dậy , bước lên khoảng đất trống, nhìn lướt qua cả cánh đồng , hai hàng nước mắt lăn dài trên má. Cha tôi là người như thế , nặng tình nặng nghĩa , ngay cả đối với cánh đồng”.
( Trích Cha là bóng cả đời con )
a. Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích trên (1.5 điểm)
b. Tìm trong văn bản trên một trường từ vựng và gọi tên trường từ vựng đó (1.5 điểm)
c. "Thấy cha dùng đến chữ “yêu” , tôi cười thầm, nhưng tôi biết những lời cha nói xuất phát từ đáy lòng, là tình cảm sâu nặng của ông dành cho mảnh đất này."
Riêng em , em đã làm gì để thể hiện tình yêu của mình với mảnh đất mà mình đang sống. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay (1.5 điểm)
d. Từ đoạn trích trên trên, em rút ra bài học gì cho bản thân ? Trình bày bằng một đoạn văn ngắn (từ 4 đến 6 câu). (1.5 điểm)
Xem lại Ngữ văn 7, tập hai và cho biết: Luận điểm là gì? Lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a) Luận điểm là vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
b) Luận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luận.
c) Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.
" Khôn ngoan đá đáp người ngoài"
" Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"
Câu thành ngữ, tục ngữ trên gợi cho em nghĩ về điều gì ?
giải thích câu tục ngữ sau;
''lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau'
Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?
Nghị luận về câu tục ngữ "Học hành vất vả, kết quả ngọt bùi"
lập dàn ý bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về câu ca dao tục ngữ:"học đi đôi với hành"
mình cần gấp
cảm ơn
Đọc các câu tục ngữ, ca dao sau và trả lời câu hỏi.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
(Tục ngữ)
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
(Ca dao)
Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng , Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày có quá sự thật không ? Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì?