Những câu hỏi liên quan
nhung
Xem chi tiết
Nguyễn trường giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 10:43

vd: 

Program chuongtrinhnhapmang;

var n:integer;

begin

write('Nhap n='); readln(n);

end;

Những từ in đậm là từ khóa

in nghiêng là tên chương trình

Bình luận (0)
Ngô Ánh Loan
Xem chi tiết
Đông Hải
8 tháng 11 2021 lúc 14:05

A

Bình luận (0)
Thư Phan
8 tháng 11 2021 lúc 14:06

A

Bình luận (0)
Phúc Thiên
Xem chi tiết
Vy trần
8 tháng 10 2021 lúc 13:18

Qui tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal:

- Tên không bắt đầu bằng chữ số.

- Tên không có khoảng cách.

- Tên không được trùng với từ khóa.

- Các đại lượng khác nhau có tên khác nhau.

Bình luận (0)
32.Lê Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Đông Hải
16 tháng 12 2021 lúc 14:22

Tham khảo

Sự khác nhau giữa từ khóa và tên: - Từ khóa do ngôn ngữ lập trình quy định. - Tên do con người đặt dùng để phân biệt các đại lượng khác nhau trong chương trình.

Cách đặt tên: - Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau. - Tên không được trùng với từ khóa - Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa kí tự trống - Tên phải ngắn gọn, dễ nhớ và dễ hiểu.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
16 tháng 12 2021 lúc 14:22

Tham khảo

- Từ khóa: là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.

- Tên: Do người lập trình đặt ra cho các đối tượng, đại lượng trong chương trình, nhưng phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch. Tuy có thể đặt tùy ý tên, nhưng để dễ sử dụng người ta thường đặt sao cho ngắn gọn nhất, dễ nhớ và dễ hiểu nhất.

- Cách đặt tên trong chương trình: Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch và thỏa mãn:

    1. Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.

    2. Tên không được trùng với các từ khóa.

Bình luận (0)
lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 14:23

tk

1.

- Từ khóa: là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.

- Tên: Do người lập trình đặt ra cho các đối tượng, đại lượng trong chương trình, nhưng phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch. Tuy có thể đặt tùy ý tên, nhưng để dễ sử dụng người ta thường đặt sao cho ngắn gọn nhất, dễ nhớ và dễ hiểu nhất.

- Cách đặt tên trong chương trình: Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch và thỏa mãn:


 

Bình luận (0)
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2020 lúc 13:34

Câu 1: 

Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể.

Biên dịch và thông dịch khác nhau ở những điểm sau:

- Trình biên dịch duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không. Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau khi cần thiết.

Trình thông dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc thông báo lỗi nếu không dịch được.

Câu 2: 

Tên dành riêng được quy định dùng với ý nghĩa riêng xác định, người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.

Tên chuẩn được ngôn ngữ lập trình dùng với ý nghĩa nhất định nào đó, tuy nhiên người lập trình có thể khai báo và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.

Tên trong Pascal được đặt theo quy tắc sau đây:

- Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới;

- Không bắt đầu bằng chữ số;

Độ dài theo quy định của trình dịch (Turbo Pascal không quá 127 kí tự:, Free Pascal không quá 255 kí tự).

Bình luận (1)
Đoàn Gia Linh
Xem chi tiết
khanh phuong
28 tháng 2 2022 lúc 20:14

Thông tin phải giữ AN TOÀN

Chớ nên GẶP GỠ người bạn mới quen

Không CHẤP NHẬN chớ có quên

Tăng độ TIN CẬY, điều nên giữ gìn

NÓI RA với người bạn tin

Năm QUY TẮC  đó nên ghi trong lòng.

Bình luận (0)
dieu quang
Xem chi tiết
Hiệp Anh
Xem chi tiết
Hiệp Anh
Xem chi tiết
💌Học sinh chăm ngoan🐋...
23 tháng 10 2021 lúc 18:00

Câu 9: dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng vương

Câu 10:a. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc".

                -> Dấu ngoặc kép ở câu a nêu lên ý nghĩ của nhân vật Thỏ.

b. Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."

    -> Dấu ngoặc kép ở câu b nêu lên lời nói của cô giáo.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Hồng Hương
23 tháng 10 2021 lúc 18:06

Câu 9:
dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng Vương

Câu 10:
a) Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì phải vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng vừa sức thắng."
- Tác dụng:
 + Dấu phẩy thứ nhất, thứ 2 (không chắc về dấu phẩy thứ 2 cho lắm): Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
 + Dấu phẩy thứ 3: Ngăn cách các vế câu trong 1 câu

b) Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Hân
23 tháng 10 2021 lúc 19:00

câu 9: :dãy Hoàng Liên sơn, phường Văn Quán, Hùng Vương

câu 10: a. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ:'' Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc.''

            b. Cô giáo khen: ''Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn.''

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa