Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Nổ con
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2023 lúc 23:14

a: A nguyên

=>3x+1 chia hết cho 2-x

=>3x-6+7 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc {1;-1;7;-7}

=>x thuộc {3;1;9;-5}

b: B nguyên

=>8x-4+6 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>x thuộc {1;0;2;-1}

c: C nguyên

=>x-1 chia hết cho 2x+1

=>2x-2 chia hết cho 2x+1

=>2x+1-3 chia hết cho 2x+1

=>2x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-1;1;-2}

Princess Secret
Xem chi tiết
Thuần tình sơn thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng
Xem chi tiết
Rhider
30 tháng 1 2022 lúc 8:30

a) \(A=\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=\dfrac{x-2}{x-2}+\dfrac{5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

\(\Rightarrow5⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)\)

\(Ư\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\\x-2=5\\x-2=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\\x=7\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x+1}{x+3}\)

\(B\in Z\Rightarrow-2x+1⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2x-6+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow-2\left(x+3\right)+7⋮x+3\)

\(\Rightarrow7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=1\\x+3-1\\x+3=7\\x+3=-7\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\\x=4\\x=-10\end{matrix}\right.\)

 

Nguyễn Thái Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 8:29

\(A=\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{x-2+5}{x-2}=1+\dfrac{5}{x-2}\)

Để \(A\in Z\) thì \(x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\) thì \(A\in Z\)

\(B=\dfrac{1-2x}{x+3}=\dfrac{-2x-6+7}{x+3}=\dfrac{-2\left(x+3\right)-7}{x+3}=-2+\dfrac{-7}{x+3}\)

Để \(B\in Z\) thì \(x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-4;4;10\right\}\) thì \(B\in Z\)

NGUYỄN HOÀNG GIA HÂN
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
12 tháng 6 2023 lúc 16:15

Để (x + 1)/(2x + 1) ∈ Z thì (x + 1) ⋮ (2x + 1)

⇒ 2(x + 1) ⋮ (2x + 1)

⇒ (2x + 2) ⋮ (2x + 1)

⇒ (2x + 1 + 1) ⋮ (2x + 1)

Để 2(x + 1) ⋮ (2x + 1) thì 1 (2x + 1)

⇒ 2x + 1 ∈ Ư(1)

⇒ 2x + 1 ∈ {-1; 1}

⇒ 2x ∈ {-2; 0}

⇒ x ∈ {-1; 0}

Lương Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn thu trang
Xem chi tiết
tran thanh minh
13 tháng 7 2015 lúc 9:06

Đặt \(A=\frac{x+1}{x-2}\)để A thuộc Z thì x+1 phải chia hết cho x+2

x+1=(x-2)+3

ta có vì (x-2) chia hết cho (x-2) suy ra 3 chia hết cho (x+2)

(x+2) thuộc ước của 3

Ư(3)={1;-1;3;-3}

th1 x-2=1 suy ra x=3(tm)

th2 x-2=-1 suy ra x=1(tm)

th3 x-2=3 suy ra x=5(tm)

th4 x-2=-3 suy ra x=-1(tm)

Vậy x={3;1;5;-1} thì A thuộc Z

dương anh hoa
20 tháng 1 2016 lúc 13:19

có 4 đáp số:x thuộc {-1;3;5;1}

Wo Ai Ni_Vương Nguyên Nh...
9 tháng 9 2016 lúc 19:50

c22222​2​222

Phùng Tuấn Minh
Xem chi tiết
Bác
18 tháng 12 2019 lúc 20:43

M=\(\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+1}\)\(\frac{\sqrt{x}+1+4}{\sqrt{x}+1}\)= 1+\(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\)

Để M thuộc Z thì \(\frac{4}{\sqrt{x}+1}\) thuộc Z =>\(\sqrt{x}+1\) thuộc Ư(4)={ -1  ; 1 ; -2 ; 2 ; -4; 4 }

Ta có bảng sau
\(\sqrt{x}+1\)-4-2-1124
\(\sqrt{x}\)-5-3-2013
x2594019

KL : Với x thuộc {25 ; 9 ;4 ;0 ;1 } thì M thuộc Z

Chú ý nha bạn : Câu a và câu b như nhau vì m thuộc z <=> m có giá trị nguyên 

Khách vãng lai đã xóa