Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2+y2-2x-2y-14=0 và điểm A(2;0). Gọi I là tâm của (C). Viết pt đường thẳng đi qua A và cắt (C) tại hai điểm M, N sao cho tam giác IMN có diện tích lớn nhất.
Trong mặt phẳng Oxy,cho đường tròn (C):x2+y2-2x-2y-14=0 và điểm A(2;0).Gọi I là tâm của (C).Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt (C) tại hai điểm M,N sao cho tam giác IMN có diện tích lớn nhất
Đề của sở hả bạn ? ( hình như bài này còn cách khác nữa ...)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ) : x2+y2-2x-2y-14=0 và điểm A(2;0) . gọi I là tâm của ( C ). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cắt ( C ) tại hai diểm M,N sao cho tam giác IMN có diện tích lớn nhất
Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=4\)
\(\overrightarrow{IA}=\left(1;-1\right)\Rightarrow IA=\sqrt{2}\) (chà, rắc rối rồi, do \(\dfrac{IA}{R}< \dfrac{\sqrt{2}}{2}\) nên tam giác IMN không bao giờ có thể vuông được)
Ta có: \(S_{\Delta IMN}=\dfrac{1}{2}IM.IN.sin\widehat{MIN}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{MIN}\)
\(\Rightarrow S_{IMN-max}\) khi \(sin\widehat{MIN}\) đạt max
Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH\le IA\)
Do vai trò M, N là như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử M, H nằm cùng phía so với A
\(cos\widehat{MIH}=\dfrac{IH}{IM}\le\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\Rightarrow\widehat{MIH}\ge69^018'\) (do \(0< \widehat{MIH}\le90^0\) nên \(cos\widehat{MIH}\) nghịch biến so với \(\widehat{MIH}\))
\(\Rightarrow\widehat{MIN}=2\widehat{MIH}>90^0\Rightarrow sin\widehat{MIN}\) nghịch biến so với \(\widehat{MIN}\)
\(\Rightarrow sin\widehat{MIN}_{max}\) khi \(\widehat{MIN}_{min}\)
Lại có: \(\widehat{MIN}=180^0-2.\widehat{IMH}\Rightarrow\widehat{MIN}_{min}\) khi \(\widehat{IMH}_{max}\)
\(\Rightarrow sin\widehat{IMH}_{max}\) (\(0\le\widehat{IMH}\le90^0\) nên \(sin\widehat{IMH}\) và \(\widehat{IMH}\) đồng biến)
\(sin\widehat{IMH}=\dfrac{IH}{IM}\le\dfrac{IA}{IM}\Rightarrow sin\widehat{IMH}_{max}\) khi H trùng A
Hay \(S_{\Delta IMN-max}\) khi H trùng A \(\Leftrightarrow d\perp IA\)
\(\Rightarrow d\) nhận (1;-1) là 1 vtpt
Phương trình d: \(1\left(x-2\right)-y=0\Leftrightarrow x-y-2=0\)
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x + 2y + 1 = 0
Phương trình đường tròn (C’) đối xứng (C) qua trục tung là:
A. ( x − 1 ) 2 + ( y − 1 ) 2 = 1
B. ( x + 1 ) 2 + ( y − 1 ) 2 = 2
C. ( x + 1 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 2
D. ( x + 1 ) 2 + ( x + 1 ) 2 = 1
Đáp án D
(C) có tâm I( 1; – 1), bán kính 1
Đ O y : I => I’( – 1; – 1 )
Phương trình đường tròn (C’): ( x + 1 ) 2 + ( y + 1 ) 2 = 1
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 - 4 x + 2 y - 7 = 0 và hai điểm A(1;1) và B(-1;2). Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. A nằm trong và B nằm ngoài (C).
B. A và B cùng nằm ngoài (C).
C. A nằm ngoài và B nằm trong (C).
D. A và B cùng nằm trong (C)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn C 1 : x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − 2 = 0 và C 2 : x 2 + y 2 + 12 x − 16 y = 0. Phép đồng dạng F tỉ số k biến C 1 thành C 2 Tìm k ?
A. k = 1 5
B. k= -6
C. k= 2
D. k= 5
Đáp án D
Ta có:
C 1 : x − 1 2 + y − 1 2 = 4 ⇒ R 1 = 2 ; C 2 : x + 6 2 + y − 8 2 = 100 ⇒ R 2 = 10
⇒ k = R 2 R 1 = 10 2 = 5.
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn C 1 : x 2 + y 2 − 2 x − 2 y − 2 = 0 và C 2 : x 2 + y 2 + 12 x − 16 y = 0 . Phép đồng dạng F tỉ số k biến C 1 thành C 2 . Tìm k?
A. k = 1 5
B. k = − 6
C. k = 2
D. k = 5
Đáp án D
Ta có:
C 1 : x − 1 2 + y − 1 2 = 4
⇒ R 1 = 2 ; C 2 : x + 6 2 + y − 8 2 = 100 ⇒ R 2 = 10
k = R 1 R 2 = 10 2 = 5
trong mặt phẳng oxy cho đường tròn (C) x2 + y2 - 6x + 2y + 5 = 0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x 2 + y 2 - 2 x - 4 y + 4 = 0 và đường tròn (C'): x 2 + y 2 + 6 X + 4 y + 4 = 0 Tìm tâm vị tự của hai đường tròn?
A. I(0;1) và J(3;4)
B. I(-1;-2) và J(3;2)
C. I(1;2) và J(-3;-2)
D. I(1;0) và J(4;3)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn (C) : x 2 + y 2 - 2 x - 4 y + 4 = 0 và đường tròn (C') : x 2 + y 2 + 6 x + 4 y + 4 = 0 Tìm tâm vị trí của hai đường tròn?
A. I(0;1) và J(3;4)
B. I(-1;-2) và J(3;2)
C. I(1;2) và J(-3;-2)
D. I(1;0) và J(4;3)