trình bày nội dung bản vẽ nhà
Trình bày nội dung của bản vẽ lắp. Bản vẽ lắp được dùng để làm gì?
Tham khảo:
Công dụng của bản vẽ lắp là lắp ráp các chi tiết, nội dung của bản vẽ lắp là hình biểu diễn, kích thước và bảng kê, khung tên, bảng vẽ lắp là tài liệu kỹ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
Nêu nội dung và trình tự đọc của bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp , bản vẽ nhà ?
Tham khaoe
*trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Gồm 5 bước:
1. Khung tên.
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thước.
4. Yêu cầu kĩ thuật.
5. Tổng hợp.
Tên gọi chi tiết : ống lót.
Vật liệu: thép
Tỉ lệ: 1:1
-Tên gọi hình chiếu: hình chiếu cạnh
-Vị trí hình cắt: cắt ở vị trí hình chiếu đứng.
-Kích thước chung của chi tiết: þ28mm,30mm.
-Kích thước các phần của chi tiết: Đường kính ngoài þ18mm, đường kính lỗ þ16mm, chiều dài 30mm.
-Gia công: làm tù cạnh
-Xử lí bề mặt: mạ kẽm.
+Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết: ống hình trụ tròn.
+ Công dụng của chi tiết dùng để lót giữa các chi tiết.
*Trình tự đọc bản vẽ lắp:
- Khung tên
- Bảng kê
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Phân tích chi tiết
- Tổng hợp
*Trình tự đọc bản vẽ nhà
B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
B2: Phân tích hình biểu diễn (Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà).
B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà (Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà).
B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà (Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
*trình tự đọc bản vẽ chi tiết
- Gồm 5 bước:
1. Khung tên.
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thước.
4. Yêu cầu kĩ thuật.
5. Tổng hợp.
Tên gọi chi tiết : ống lót.
Vật liệu: thép
Tỉ lệ: 1:1
-Tên gọi hình chiếu: hình chiếu cạnh
-Vị trí hình cắt: cắt ở vị trí hình chiếu đứng.
-Kích thước chung của chi tiết: þ28mm,30mm.
-Kích thước các phần của chi tiết: Đường kính ngoài þ18mm, đường kính lỗ þ16mm, chiều dài 30mm.
-Gia công: làm tù cạnh
-Xử lí bề mặt: mạ kẽm.
+Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết: ống hình trụ tròn.
+ Công dụng của chi tiết dùng để lót giữa các chi tiết.
*Trình tự đọc bản vẽ lắp:
- Khung tên
- Bảng kê
- Hình biểu diễn
- Kích thước
- Phân tích chi tiết
- Tổng hợp
*Trình tự đọc bản vẽ nhà
B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
B2: Phân tích hình biểu diễn (Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà).
B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà (Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà).
B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà (Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
Tham khảo!
*Bản vẽ chi tiết:
- Nội dung:
+ Bản vẽ chi tiết là bản vẽ bao gồm các hình biểu diễn, các kích thước và các thông tin cần thiết khác để xác định chi tiết đó
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Yêu cầu kĩ thuật
+ Tổng hợp
* Bản vẽ lắp:
- Nội dung:
+ Hình biểu diễn: gồm các hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu, vị trí chi tiết máy
+ Kích thước: kích thước chung, kích thước lắp các chi tiết
+ Bảng kê: số thứ tự, tên gọi chi tiết, số lượng, vật liệu
+ Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Bảng kê
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Phân tích chi tiết
+ Tổng hợp
*Bản vẽ nhà:
- Nội dung:
+ Mặt bằng: là hình cắt mặt bằng của ngôi nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước, các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc . . . Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất của bản vẽ nhà
+ Mặt đứng: là hình chiếu cuông góc với các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính, mặt bên
- Mặt cắt: là hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Các bộ phận
* Bản vẽ lắp:
Khung tên
Bảng kê
Hình biểu diễn
Kích thước
Phân tích chi tiết
Tổng hợp
*Bản vẽ chi tiết:
Khung tên
Hình biểu diễn
Kích thước
Yêu cầu kĩ thuật
Tổng hợp
*Bản vẽ nhà:
Khung tên
Hình biểu diễn
Kích thước
Các bộ phận của ngôi nhà
Bản vẽ kỹ thuật trình bày những nội dung nào?
Bản vẽ kĩ thuật(gọi tắt là bản vẽ) trình bày thông tin kĩ thuật của sp dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện giao tiếp (thiết kế, thi công, sử dụng sản phẩm) trong kỹ thuật, nó bao gồm các hình biểu diễn (hình chiếu, hình cắt..), các số liệu ghi kích thước, các yêu cầu kỹ thuật...., nó được vẽ theo một quy tắc thống nhất nhằm thể hiện hình dạng, kết cấu, độ lớn... của vật thể.
nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết bản vẽ lắp bản vẽ nhà ? So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết
*Bản vẽ chi tiết:
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Yêu cầu kĩ thuật
+ Tổng hợp
* Bản vẽ lắp:
- Trình tự đọc:
+ Khung tên
+ Bảng kê
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Phân tích chi tiết
+ Tổng hợp
Nội dung và trình tự đọc bản vẽ nhà ?
Tham khảo
ND bản vẽ
- Mặt bằng : diễn tả vị trí, kích thước các tường vách, cửa đi cửa sổ...Mặt bằng là hình biểu diễn quan trọng nhất
- Mặt đứng: diễn tả hình dạng bên ngoài gồm có mặt chính và mặt bên
- Mặt cắt: diễn tả các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.
Trình tự đọc
B1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.
B2: Phân tích hình biểu diễn (Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà).
B3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà (Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà).
B4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà (Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác).
Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.
- Nội dung bản vẽ nhà gồm: Mặt bằng, mặt đứng và mặt cắt.
- Trình tự đọc bản vẽ nhà:
+ KHung tên
+ Hình biểu diễn
+ Kích thước
+ Các bộ phận
bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt và bản vẽ chi có ren :
a) trình bày được trình tự đọc và nội dung cần đọc cho mỗi bước của bản vẽ
b) đọc bản vẽ
các bạn làm ơn giúp mình nhanh nhanh mình đang cần gấp!
Câu 1: Trình bày nội dung của bản vẽ chi tiết? Trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
Câu 2:
a, Trình bày sự hình thành của hình trụ, hình nón, hình cầu?
b, Công dụng của ren?
Câu 3: Các phép chiếu? Đặc điểm các tia chiếu cảu các phép chiếu?
Câu 4: Thế nào là hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều?
Vì sao triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất ? Trình bày những nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 và nhận xét về thái độ của nhà Nguyễn
Ý 1:
Nguyên nhân chính dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước là do ở ngoài Bắc Kỳ có quân nổi dậy của Lê Duy Phụng và đồ đảng là Trường. Tình hình ngày càng nguy cấp khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng các trận nên cũng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên đã đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp.
Ý 2:
Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:
- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.
- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.
Ý 3:
Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang, chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.
trình bày hoàn cảnh kí kết và những nội dung cơ bản của hiệp ước hác măng và pa tơ nốt giữa triều đình nhà Nguyễn với thực dân Pháp
- Chiều 18 - 08 - 1883, Pháp bắt đầu tấn công vào Thuận An, đến 20 - 08, Pháp đổ bộ lên khu vực này.
- 25 - 08 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hác-măng.
+ Nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Sau hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh ở Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên.
- 06 - 06 - 1884, Pháp buộc triều đình Huế kí hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.