lập dàn ý kể về những hoạt động hào hứng, đam mê mà học sinh trường em đã được tham gia
Hãy kể lại những hoạt động, việc làm thể hiện tính tự lập của các bạn trong lớp, trong trường mà em đã quan sát hoặc tham gia. Em học tập được điều gi khi quan sát và tham gia các hoạt động đó?
Việc làm thể hiện tính tự lập của các bạn trong lớp, trong trường
+ Bạn Thùy luôn tự giác học bài, làm bài tập về nhà, lên lớp lúc nào bạn cũng đầy đủ bài tập.
+ Bạn Trung tự chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở trước khi đến lớp+ Bạn Hòa luôn tự giác tham gia các công việc ở trường như: Trực nhật lớp, chăm sóc bồn hoa, trồng cây ở trường....
- Em học tập được tính tự lập của các bạn trong lớp, trong trường. Các bạn đã luyện tập tính tự giác khi còn nhỏ, từ những việc mình có thể làm. Các bạn tự làm lấy, tự giải quyết các công việc bằng khả năng và sức lực của mình; tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
trong lớp em có bn Nam dù mất ba khi còn nhỏ nhưng bn vẫn rèn đc tính tự lập khi tự đến trường khi lớp 3 và có thể hoàn thành bt nhanh và đúng nhất lớp . Vậy nên năm nào bn cũng vào top 3 của lớp
em học được từ bn sự cố gắng vượt qua hoàn cảnh và cố gắng rèn luyện tính tự lập càng sớm càng tốt
Đó là việc các bạn vào giờ ra chơi thì ngồi trong lớp tìm hiểu thêm về bài học, hoặc tập trung trong giờ, nghiêm túc trong giờ kiểm tra
Em thấy rằng những việc làm đó giúp cho mình học tốt hơn và rèn luyện tính tự lập. Em đã và đang cố gắng để theo kịp với các bạn bằng những hành động như thế
Câu 1 : Hành vi có văn hóa của học sinh khi đến trường được thể hiện như thế nào ?
Câu 2 : Em hãy kể những hoạt động thiện nguyện và những việc tốt mà em đã tham gia thực hiện ? Khi tham gia những hoạt động thiện nguyện đó bản thân em thấy thế nào ?
Giúp mình với ạ mình cần gấp "Cảm ơn mọi người nhiều"
1. Chào hỏi thầy cô, cười nói đủ nghe, xếp hàng khi lên lớp hoặc vào giờ ăn trưa, không vứt rác bừa bãi, ... là những hành vi văn minh của học sinh khi đến trường.
2. Em tham gia rất nhiều hoạt động thiện nguyện của nhà trường đề ra như: Nụ Cười Hồng, Gốc học tập nhỏ, .... Khi tham gia những hoạt động ấy, em cảm thấy rất vui và tự hào vì mình đã góp một phần để giúp mấy bạn vượt qua hoàn cảnh khó khăn.
Kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc một hoạt động thiện nguyện mà em đã có dịp chứng kiến hoặc tham gia dựa vào gợi ý.
1. Em biết hoặc được tham gia những hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động thiện nguyện nào?
2. Em hoặc những người tham gia đã làm những việc gì?
3. Em có suy nghĩ, cảm xúc gì khi chứng kiến hoặc tham gia hoạt động đó?
Trong những ngày vừa qua, khu vực miền Trung nước ta đã phải hứng chịu một trận lũ lịch sử. Cuộc sống của người dân trở nên khó khăn. Đúng lúc này, truyền thống tương thân tương ái của dân tộc ta lại được phát huy mạnh mẽ. Lớp học của em cũng đóng góp một phần vào đó.
Khi cơn lũ qua đi, nhiều tài sản của người dân bị hủy hoại. Đặc biệt là những bạn học sinh không còn có sách vở, áo quần sạch sẽ để đến trường. Trước tình hình đó, người người nhà nhà chung tay góp sức ủng hộ miền Trung. Người có sức góp sức, người có của góp của. Riêng trường em cũng đã phát động phong trào ủng hộ các bạn học sinh ở miền Trung. Mỗi học sinh có thể ủng hộ sách vở, quần áo hoặc đồ dùng học tập. Sau đó, các lớp sẽ thống kê và sắp xếp để nộp lại cho nhà trường.
Sau khi nghe cô giáo phổ biến, các thành viên trong lớp của em đều hưởng ứng rất nhiệt tình. Bản thân em cũng vậy. Tối hôm đó, em trở về nhà xin phép mẹ lấy những bộ trang phục không mặc nữa nhưng còn mới để tặng các bạn. Được mẹ đồng ý, em vui lắm, vội lấy áo quần ra gấp gọn gàng để chuẩn bị gửi vào miền Trung. Xong xuôi, em vào tủ sách, lấy ra những cuốn sách của các năm học trước đóng vào hộp để gửi cùng. Suốt tối hôm đó, em mong sao cho ngày mai đến thật nhanh để được đem quà đến cho các bạn ở miền Trung.
Sáng hôm sau, em mang những món đồ mà mình đã chuẩn bị đến nộp. Tất cả các thành viên khác trong lớp cũng đều đóng góp. Cô giáo đã giao cho bạn lớp trưởng và lớp phó kiểm tra lại, thống kê các món đồ thu được. Lớp em đã đóng góp được mười bộ sách giáo khoa, hai mươi bộ quần áo vẫn còn rất mới và hơn một triệu đồng tiền mặt. Chúng em đều cảm thấy rất hạnh phúc.
Em biết, hành động của mình không quá lớn lao. Nhưng em vẫn vô cùng hạnh phúc và vui sướng khi góp chút sức mình giúp đỡ đồng bào trong khó khăn. Em sẽ cố gắng học tập hơn nữa, để tương lai, có thể giúp đỡ nhiều người hơn bằng chính sức của mình.
Cuối buổi chiều, các bạn nam phụ trách mang những món quà của lớp đem nộp cho cô tổng phụ trách. Sau khi hoạt động từ thiện kết thúc, lớp em đã được tuyên dương trước toàn trường. Em cảm thấy đây là một hoạt động rất ý nghĩa, và vui vẻ khi làm được một việc tốt.
Chia sẻ về những hoạt động thiện nguyện mà em đã tham gia:
- Kể tên những hoạt động mà em đã tham gia để hưởng ứng phong trào "Thiện nguyện, nhân đạo - một hành động văn hoá, nghĩa tình" do nhà trường phát động.
- Cảm xúc của em khi tham gia các hoạt động thiện nguyện.
- Em có vận động người thân, bạn bè tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo không? Nếu có, em đã vận động họ như thế nào? Kết quả ra sao?
- Chia sẻ về một hoàn cảnh khó khăn ở trường hoặc địa phương đang cần giúp đỡ: Một bạn học ở lớp có hoàn cảnh khó khăn, chưa có xe đạp để đi học phải đi bộ mà quãng đường từ nhà đến trường rất xa.
- Cảm nhận của em sau khi tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn đó: tự hào vì đã giúp được các bạn và cảm thông cho hoàn cảnh các bạn nhiều hơn…
cần dàn ý ạ
. Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội giàu ý nghĩa mà em đã tham gia.
a) Mở bài: Giới thiệu hoạt động xã hội mà em muốn kể lại (Đó là một hoạt động xã hội để lại cho bản thân em nhiều suy nghĩ, tình cảm sâu sắc)
b) Thân bài:
- Nêu những thông tin cơ bản của hoạt động:
không gian và thời gian tổ chức quanh cảnh nơi diễn ra hoạt động người tham gia thực hiện hoạt động dộng- Kể lại các sự việc theo trình tự thời gian diễn ra hoạt động, kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả
c) Kết bài:
Khẳng định giá trị, ý nghĩa của hoạt động xã hội vừa kể Nêu suy nghĩ, tình cảm sâu sắc mà hoạt động xã hội đó gợi ra cho bản thân emChia sẻ với các bạn theo các gợi ý sau:
- Kể tên những truyền thống tự hào của địa phương em.
- Em đã từng tham gia những hoạt động truyền thống nào ở địa phương.
- Cảm nhận của em sau khi tham gia các hoạt động đó.
- Truyền thống tự hào của địa phương em: Lễ hội Đền Gióng Sóc Sơn.
- Em từng tham gia Lễ hội Đền Gióng của địa phương.
- Sau khi tham gia Lễ hội Đền Gióng em cảm thấy:
+ Biết ơn công lao của cha ông ta trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
+ Yêu đất nước và quê hương mình nhiều hơn.
+ Cảm thấy bản thân cần phải học tập thật tốt để giúp ích cho quê hương, đất nước.
+…
Chia sẻ về những hoạt động thiện nguyện mà em đã từng tham gia.
Gợi ý:
+ Tên hoạt động thiện nguyện;
+ Lí do em tham gia hoạt động;
+ Công việc em đã thực hiện khi tham gia hoạt động;
+ Cảm xúc của em khi tham gia hoạt động.
Tham khảo
Hoạt động em tham gia là : Áo ấm cho em
Lí do tham gia: Rất ý nghĩa
Công việc: Thu gom quần áo, gấp quần áo vào mỗi túi nhỏ, phát quà cho trẻ em
Cảm xúc của em sau khi tham gia rất vui, vì được thấy nụ cười hạnh phúc của các em nhỏ.
1. Trong những năm học gần đây, em đã được tham gia những hoạt động nào về giáo dục an toàn giao thông do nhà trường tổ chức? Hoạt động nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
2. Em hãy đề xuất một số biện pháp hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh trường mình.
Phần Tự luận:
1)Trong những năm học gần đây, em đã được tham gia những hoạt động nào về giáo dục an toàn giao thông do nhà trường tổ chức? Hoạt động nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
Trả lời:
Trong những năm học gần đây em đã được tham gia vào các buỏi hoạt động ngoài giờ lên lớp giáo dục về cách phòng tránh tai nạn giao thông có chất lượng .Ấn tượng sâu sắc nhất đối với em là các thầy cô hướng dẫn rất nhiệt tình cho em khiến em không còn bối rối với những vấn đề giao thông nữa
2) Em hãy đề xuất một số biện pháp hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh trường mình.
Trả lời:
+ Nhà trường cần tuyên truyền nâng cao ý thức giáo dục và phòng tránh tai nạn giao thông cho học sinh đặc biệt là phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
+ nhà trường cần tạo ra các sân chơi giúp cho học sinh hiểu thêm về các biển báo và luật an toàn giao thông .
~Nếu đồng ý với ý kiến của mk thì hãy tặng mk 1 k V và kb với mk nha!!!~~~Cảm ơn nha!!~~~
# Miyano-san #
1. Trong những năm học gần đây, em đã được tham gia những hoạt động nào về giáo dục an toàn giao thông do nhà trường tổ chức? Hoạt động nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
2. Em hãy đề xuất một số biện pháp hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh trường mình.
Câu 1: Trong những năm gần đây trường em đã tỗ chức rất nhiều hoạt động giáo dục an toàn giao thông ý nghĩa cho học sinh như tuyên truyền thông qua các buổi nói chuyện chuyên đề, diễn đàn, tọa đàm, tổ chức ngày hội, các hội thi tìm hiểu luật giao thông,sân khấu hóa cac hoạt động,thông qua các buổi chào cờ, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn,Hội,Đội, thông qua hệ thống phát thanh nội bộ…Ngoài ra nhà trường còn phát động tham gia các hoạt động giáo giục an toàn giao thông như phát động cuộc thi An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai và em thấy rất ấn tượng với cuộc thi này.
Đây là cuộc thi rất bổ ích giúp chúng em giao lưu tìm hiểu kiến thức và kĩ năng tham gia giao thông an toàn, giành cho học sinh.Cuộc thi giúp em mở mang thêm rất nhiều kiến thức về luật giao thông đường bộ,các kĩ năng xử lý tình huống giao thông trên đường sao cho an toàn.đến với cuộc thi này giúp em biết đến rất nhiều điều về văn hóa giao thông như ưu tiên cho người già, trẻ em phụ nữ mang thai, biết xin lỗi khi có va quệt, không xả rác khi tham gia giao thông,…Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, mà loài người mới sang tọa ra ngôn ngữ,chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học,tôn giáo ,văn học,nghệ thuật,những công cụ cho sinh hoạt hang ngày về ăn,ở và cac phương thức sử dụng .toàn bộ những sang tạo và phát minh đó tức là văn hóa…”.chính vì vậy em mong muốn có nhiều cuộc thi các ,các buổi sinh hoạt lớp,sinh hoạt ngoai khóa về chủ đề an toàn giao thông dể những học sinh như chúng em biết thêm về những bài học bổ ích về văn hóa khi tham gia giao thông và ý thức bảo vệ an toàn giao thông.
CÂU 2:Một số biện pháp nhằm tang cường ý thức ấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh
Việc nâng cao ý thức chấp hành Luât giao thông cho học sinh là hết sức quan trọng ,sau đây là một số biện pháp giúp nâng cao ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ cho học sinh:
Tuyên truyền,phổ biến các thông điêp về ý thức tham gia giao thông,pháp luật về trật tự an toàn giao thông,văn hóa giao thông.
Cảnh bao về các hậu quả nghiêm trọng của tai nạn giao thông,các nguy cơ,nguyên nhân gây tai nạn .Từ đó nâng cao ý thức,trách nhiệm chấp hánh pháp luật về an toàn giao thông cho học sinh,sinh viên khi tham gia giao thông.
Cần phối hợp với phụ huynh để giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông ngay trong gia đình.
Kết hợp với các hoạt động ngoại khóa như các cuộc thi hỏi đáp về an toàn giao thông ,diễn kịch,…
k đúng cho mik nha !
1. Trong những năm học gần đây, em đã được tham gia những hoạt động nào về giáo dục an toàn giao thông do nhà trường tổ chức? Hoạt động nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
2. Em hãy đề xuất một số biện pháp hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ cho học sinh trường mình.
1. Trong những năm học gần đây, em đã được tham gia một số hoạt động về giáo dục an toàn giao thông do nhà trường tổ chức. Ví dụ như
- Hoạt động ngoại khóa, diễn kịch về chủ đề an toàn giao thông
- Tham gia thuyết trình về an toàn giao thông
- Viêt bài dự thi về ý thức tham gia giao thông một cách an toàn
- Tham gia buổi ngoại khóa với chủ đề " Chúng em an toàn với giao thông",..
Hoạt động diễn kịch về chủ đề an toàn giao thông ấn tượng với em nhất vì chúng em được làm việc theo nhóm, để trao đổi ý kiến và em cho rằng đây là cách tuyên truyền về an toàn giao thông khiến học sinh cảm thấy hứng thú và không nhàm chán
2.
- Nhà trường chủ động phối hợp, trực tiếp tuyên truyền nhắc nhở tại hiện trường đối với phụ huynh và học sinh trong việc chấp hành Luật giao thông đường bộ nói chung, quy định về đội mũ bảo hiểm nói riêng
- Nhà trường cần chỉ đạo xen kẽ giáo dục luật giao thông vào các tiết học môn giáo dục công dân
- kiểm tra việc tham gia giao thông của học sinh khi tan trường.
- Giao cho giáo viên chủ nhiệm phải có trách nhiệm giáo dục luật giao thông cho học sinh vào các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ và cuối tuần, coi đây là một trong những tiêu chí để xếp loại thi đua của giáo viên và xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối kỳ và cuối năm.
chúc bạn học tốt