đặt 2 câu để phân biệt một cặp từ đồng âm và gạch chân dưới từ cặp từ đồng âm ấy
Câu 9: Đặt 1 câu để phân biệt từ đồng âm khác nghĩa và gạch chân dưới cặp từ đồng âm đó
1, Từ láy , từ ghép , đại từ ( Khái niệm , phân loại , ngôi của đại từ )
2, Đặt 2 câu có sử dụng từ Hán Việt
Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng âm
Đặt 2 câu có sử dụng từ trái nghĩa
Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng nghĩa
3, a, Chỉ ra các lỗi sai của bản than khi sử dụng quan hệ từ và nêu cách khắc phục
b, Chỉ ra lỗi sai và cách sửa các quan hệ từ trong câu
- Chúng em luôn tranh thủ thời gian để học tập
- Qua phong trao thi đua Hai tốt cho thấy được sự cố gắng của thầy cô giáo và các bạn học sinh trên cả nước
- Bạn ấy có thể giúp em học môn Toán để bạn đấy học giỏi
- Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ
4, a, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề học tập . Trong đó có sử dụng một cặp từ trái nghĩa , một cặp từ đồng âm và gạch chân dưới các cặp từ đó
b, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề quê hương . Trong đó có sử dụng một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt và gạch chân dưới các cặp từ đó
c, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề tự chọn . Trong đó có sử dụng từ một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt , từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa và gạch chân dưới các cặp từ đó
1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
Từ láy:
là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa
Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu
– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…
-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh
– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được
Đại từ:
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
2)
Hán Việt:
Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.
Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )
\(1\)
Chúng tôi ngồi vào bàn \(\left(1\right)\) để bàn \(\left(2\right)\) một công việc rất quan trọng .
bàn \(\left(1\right)\) : danh từ
bàn \(\left(2\right)\) : động từ
a, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề học tập . Trong đó có sử dụng một cặp từ trái nghĩa , một cặp từ đồng âm và gạch chân dưới các cặp từ đó
b, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề quê hương . Trong đó có sử dụng một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt và gạch chân dưới các cặp từ đó
c, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề tự chọn . Trong đó có sử dụng từ một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt , từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa và gạch chân dưới các cặp từ đó
help me mai thi rồi
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
Tìm 3 cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt
1. câu - câu
-Bố và tôi đi câu được rất nhiều cá.
-Tôi mới nói vài câu đã thấy nước mắt nó ròng ròng chảy xuống.
2. bay - bay
-Chú chim vỗ cánh bay đi.
-Bác thợ xây hỏi mượn bố tôi chiếc bay.
3. đá - đá
-Hòn đá được nó giữ gìn như một vật báu.
-Cầu thủ đá bóng bào khung thành.
Câu 1: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm từ dưới đây; Chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm từ.
a) Cắt, thái, ...
b) Chăm chỉ,...
Câu 2: Cho 4 thành ngữ có chứa cặp từ trái nghĩa.
Câu 3: Với mỗi từ, hãy đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm: Giá, chín. (Lưu ý mỗi một câu có 2 từ đồng âm)
Câu 4: Chép lại khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa. Qua đó em hãy cho biết người chiến sĩ đi chiến đấu vì điều gì?
đặt câu với cặp từ sau để phân biệt từ đồng âm
vàng (danh từ )
vàng (tính từ)
Vàng bạc là kim loại quý giá.(danh từ)
Những ánh nắng vằng ươm trải đều lên ngọn đồi xanh xa xa.(tính từ)
đặt câu với từ chân mũi tay để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Đặt câu phân biệt cặp từ đồng âm về từ ngọt.
Thank nhiều
hắn nói những lời ngon ngọt để dụ dỗ trẻ em
viên kẹo này thật ngọt
k cho mình
- Tiếng đàn thật ngọt lang lảng bên tai.
- Cốc nước chanh này thật ngọt.
#Trang
- Cái kẹo này rất ngọt
- Cô giáo em có giọng nói ngọt ngào