Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huỳnh thị hiền thục
Xem chi tiết
❤💞Lãnh Hàn Thiên Dii💞❤
9 tháng 3 2020 lúc 9:24

Lộn môn r bạn ạ @huỳnh thị hiền thục

Khách vãng lai đã xóa
Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết

a, \(x\) + 6 ⋮ \(x\)   đkxđ \(x\) \(\ne\) 0

      ⇔ 6 ⋮ \(x\) 

         \(x\) \(\in\) {1; 2; 3; 6}

b, \(x\) + 9 \(⋮\) \(x\) + 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) -1

    \(x\) + 1 + 8 ⋮ \(x\) + 1

                 8 \(⋮\) \(x\) + 1

        \(x\) + 1 \(\in\) Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}

         \(x\) \(\in\) { 0; 1; 3; 7}

c, 2\(x\) + 1 ⋮ \(x\) - 1 đkxđ \(x\) \(\ne\) 1

    2\(x\) - 2 + 3 ⋮ \(x\) -1

    2.(\(x\) - 1) + 3 \(⋮\) \(x\) - 1

  \(x\) - 1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3}

   \(x\) \(\in\) { 2; 4}

Trương Ngọc Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 8 2023 lúc 7:29

a) Xem lại đề!

b) Ta có:

x + 9 = x + 1 + 8

Để (x + 9) ⋮ (x + 1) thì 8 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ x ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 1; 3; 7}

c) Ta có:

2x + 1 = 2x - 2 + 3 = 2(x - 1) + 3

Để (2x + 1) ⋮ (x - 1) thì 3 ⋮ (x - 1)

⇒ x - 1 ∈ Ư{3} = {-3; -1; 1; 3}

⇒ x ∈ {-2; 0; 2; 4}

Mà x ∈ ℕ

⇒ x ∈ {0; 2; 4}

Nguyễn Minh Hiếu
18 tháng 10 lúc 21:16

tìm x thuộc N biết x +9 chia hết cho x+1

 

Hà Trúc Linh
Xem chi tiết

a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)

   \(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1

    \(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

    \(x\)       \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1)     (\(x\) ≠ 1)

   \(x\) + - 1 + 7  ⋮ \(x\) - 1

                  7 ⋮ \(x\) - 1

 \(x\) - 1  \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

 \(x\)        \(\in\) {-6; 0; 2; 8}

 

b;   \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

 \(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2

            8 ⋮  \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}

\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)

\(x\) + 6  ⋮ \(x\) - 2

giống với ý trên

           

c; \(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)

    \(x\) - 2 + 9 ⋮ \(x\) - 2

                9 ⋮ \(x\) - 2

\(x\) - 2 \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}

\(x\)  \(\in\) {-7; -1; 1; 3; 5; 11}

       \(x\) + 7 \(⋮\) \(x\) + 2 (đk \(x\) ≠ -2}

  \(x\) + 2 + 5 \(⋮\) \(x\) + 2

              5 ⋮ \(x\) + 2

\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(x\) \(\in\) {-7; -3; -1; 3}

Long Doan
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
13 tháng 12 2020 lúc 19:39

\(6⋮x-1\)hay \(x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

x - 11236
x2347

\(x+11⋮x+1\)

\(x+1+10⋮x+1\)

\(10⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

x + 112510
x0149
Khách vãng lai đã xóa
doãn sơn tùng
Xem chi tiết
doãn sơn tùng
1 tháng 2 2017 lúc 20:47

giup toi voi

Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
2 tháng 11 2016 lúc 17:15

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

Lê Yên Hạnh
2 tháng 11 2016 lúc 16:43

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)

 

Hoang Phươngpsh
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền Thu
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:43

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

Akai Haruma
21 tháng 11 2023 lúc 23:40

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

Phạm Ly Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 21:00

Bài 1:

a: 76-6(x-1)=10

\(\Leftrightarrow x-1=11\)

hay x=12

c: \(5x+15⋮x+2\)

\(\Leftrightarrow x+2=5\)

hay x=3

Leonor
27 tháng 10 2021 lúc 21:01

Bài 1:

a) 76 - 6 (x - 1) = 10

           6 (x - 1) = 76 - 10

           6 (x - 1) = 66

               x - 1 = 66 : 6

               x - 1 = 11

               x      = 11 + 1

               x = 12

b) 3 . 43 - 7 - 185

= 3 . 64 - 7 - 185

= 192 - 7 - 185

= 185 - 185

= 0

 

Nguyễn Minh Đức
3 tháng 11 2021 lúc 10:55

x-15=555

Khách vãng lai đã xóa