so sánh kết quả phân tích F1 củ di truyền độc lập và di truyền liên kết
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của hai cặp tính trạng theo bảng sau:
Ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống: dựa vào sự di truyền liên kết, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau.
Câu 3: So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.
* Điểm khác nhau giữa kết quả lai phân tích 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. – Di truyền độc lập: + 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST. + Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. + Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1. – Di truyền liên kết: + 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST. + Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử. +Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1. * Ý nghĩa của di truyền liên kết gen: – Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp. – Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
- Di truyền độc lập:
+ 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST.
+ Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau.
+ Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1.
- Di truyền liên kết:
+ 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST.
+ Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử.
+Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1.
* Ý nghĩa của di truyền liên kết gen:
- Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp.
- Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
so sánh di truyền độc lập và di truyền liên kết
*Giống:-Đều là sự di truyền đồng thời của nhiều cặp tính trạng
-Mỗi cặp tính trạng đều được quy định bởi 1 cặp gen trên NST thường trong nhân TB
-Nếu P thuần chủng và khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đều đồng tính
F2 phân tính
*Khác
+Di truyền phân li độc lập
-Sự di truyền của cặp tính trạng này là d0ộc lập với sự di truyền của cặp tính trạng kia
--Các cặp gen alen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau
-Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong quá trình giảm phân và thụ tinh
-Tăng BDTH làm sinh vật đa dạng
+Di truyền LK
-Sự di truyền của các cặp tính trạng gắn liền với nhau
-Các cặp gen alen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng và nằm gần nhau
-Có sự phân li cùng nhau về 1 giao tử của các gen cùng nằm trên 1 NST đơn
-Hạn chế BDTH, tạo điều kiện di truyền đồng bộ các nhóm tính trạng tốt cho thế hệ sau
cho mk hỏi di truyền độc lập có sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của các gen trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh hay trong quá trình giảm phân và thụ tinh vậy?
so sánh kiểu hình ở f2 trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết ? giúp mình vs cảm ơn nhiều ạ.
*Giống:-Đều là sự di truyền đồng thời của nhiều cặp tính trạng
-Mỗi cặp tính trạng đều được quy định bởi 1 cặp gen trên NST thường trong nhân TB
-Nếu P thuần chủng và khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đều đồng tính
F2 phân tính
*Khác
+Di truyền phân li độc lập
-Sự di truyền của cặp tính trạng này là d0ộc lập với sự di truyền của cặp tính trạng kia
--Các cặp gen alen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau
-Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong quá trình giảm phân và thụ tinh
-Tăng BDTH làm sinh vật đa dạng
+Di truyền LK
-Sự di truyền của các cặp tính trạng gắn liền với nhau
-Các cặp gen alen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 cặp NST đồng dạng và nằm gần nhau
-Có sự phân li cùng nhau về 1 giao tử của các gen cùng nằm trên 1 NST đơn
-Hạn chế BDTH, tạo điều kiện di truyền đồng bộ các nhóm tính trạng tốt cho thế hệ sau
So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.
câu 1 so sánh sự khác nhau giữa truyền liên kết và phân li độc lập: +phân li độc lập: khi cho cơ thể F1 (AaBb) lai phân tích F xuất hiện........ kiểu hình theo tỉ lệ...... +khi cho F1 (AaBb) x F1(AaBb),F2 xuất hiện..... loại kiểu hình theo tỉ lệ...... vai trò............................................ +di truyền liên kết: khi cho cơ thể F1 lai phân tích F xuất hiện............ kiểu hình theo tỉ lệ..... khi cho F1 x F1, F2 xuất hiện....... kiểu hình theo tỉ lệ....... vai trò................................................ câu 2 viết sơ đồ lai sau:
P: AB/ab x AB/ab
G:
F:
P: Ab/aB x Ab/aB
G:
F:
Bạn viết lại đề cho đúng để được nhận câu trả lời ạ. Như này hơi khó nhìn
so sánh kết quả thí nghiệm của di truyền độc lập và di truyền liên kết
Điểm chung giữa di truyền độc lập và di truyền liên kết không hoàn toàn là
A. làm giảm khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp.
B. các gen không alen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
C. tạo nguồn biến dị di truyền cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
D. đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng.
Đáp án C
-Di truyền độc lập và liên kết không hoàn toàn làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp →A sai.
- Các gen di truyền độc lập nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, các gen liên kết không hoàn toàn nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng → B sai.
- Liên kết không hoàn toàn và di truyền độc lập → các tính trạng di truyền không phụ thuộc vào nhau → D sai.
- C đúng vì cả 2 quy luật đều tạo nguồn biến dị di truyền cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng 66.2.
Bảng 66.2. Các quy luật di truyền
Quy luật di truyền | Nội dung | Giải thích |
---|---|---|
Phân li | ||
Phân li độc lập | ||
Di truyền giới tính | ||
Di truyền liên kết |
Quy luật di truyền | Nội dung | Giải thích |
---|---|---|
Phân li | Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. | Bằng sự phân li của cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp của chúng một cách ngẫu nhiên trong thụ tinh. |
Phân li độc lập | Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. | Bằng sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen quy định các cặp tính trạng đó trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. |
Di truyền giới tính | Tính đực, cái được quy định bởi cặp NST giới tính. Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1. | Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh. |
Di truyền liên kết | Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. | Các gen cùng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh. |
Phép lai thuận nghịch có thể cho kết quả khác nhau trong các trường hợp nào?
1. Q ui luật di truyền phân li
2. Qui luật di truyền phân li độc lập
3. Qui luật di truyền tương tác gen không alen
4. Qui luật di truyền liên kết gen
5. Qui luật di truyền hoán vị gen
6. Qui luật di truyền gen lặn thuộc vùng không tương đồng trên NST X
7 . Qui luật di truyền gen thuộc tế bào chất.
A. 2, 4, 6
B. 5, 6, 7
C. 1, 2, 3
D. 4, 5, 6