Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 13:59

Đáp án C

Bình luận (0)
haizzzzz
Xem chi tiết
Phạm Thị Phương
5 tháng 7 2021 lúc 15:22

a/ Ta có: \(2P+N=13\Leftrightarrow N=13-2P\left(1\right)\)

     Lại có: \(P\le N\le1,5P\left(2\right)\)

     Thay \(\left(1\right)\) vào \(\left(2\right)\) ta được: \(3,71\le P\le4,33\) mà \(P\) là số tự nhiên khác 0

     Suy ra \(P=4\) là nghiệm thoả mãn duy nhất

     Vì vậy \(E=P=4\) và \(N=13-2P=13-2.4=5\)

b) \(P=STT=4\Rightarrow\) \(A:Beri\) \(\left(Be\right)\)

P/s: Nguyên tắc đồng vị bền \(P\le N\le1,5P\) chỉ đúng với các nguyên tố có số \(P\le82\) thôi bạn nhá!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2018 lúc 13:05

Đáp án C

Điện tích hạt nhân là giá trị mang dấu dương, số proton và số electron là giá trị nguyên không mang dấu → (1) sai
Tổng số proton và số notron trong hạt nhân gọi là số khối → (2) sai
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử bằng tổng khối lượng của electron, notron và proton → (3) sai
Số proton = số hiệu nguyên tử ( Ví dụ nguyên tử proti  H 1 1
có số proton= số hiệu nguyên tử là 1, còn điện tích hạt nhân là +1) → (4) sai
(5) đúng

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 22:27

Phát biểu đúng là phát biểu (3) Trong một phân tử, các nguyên tử có thể giống nhau hoặc khác nhau.

Ví dụ:

- Phân tử nước được cấu tạo từ 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O. Phân tử muối ăn được cấu tạo từ 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl => Các nguyên tử khác nhau

- Phân tử iodine được cấu tạo từ 2 nguyên tử iodine. Phân tử oxygen được cấu tạo từ 2 nguyên tử oxygen => Các nguyên tử giống nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 12 2017 lúc 12:40

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2018 lúc 10:38

Đáp án A

(a) Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.

(d) Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hoá-khử.       

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 4 2018 lúc 5:05

Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức hợp chất khí với hidro của nó là RH2, trong phân tử RH2, có 5,88%H về khối lượng nên R có 100% - 5,88% = 94,12% về khối lượng.

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

⇒ R = 32 ⇒ R là S. Công thức phân tử là SO3 và H2S.

Bình luận (0)
KUDO SINICHI
Xem chi tiết
Trung Phạm Quốc
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 12 2021 lúc 21:05

Oxit cao nhất là : R2O5 

=> Công thức hợp chất khí với H là : RH3

\(\%R=\dfrac{R}{R+3}\cdot100\%=91.1765\%\)

\(\Rightarrow R=31\)

 

Bình luận (0)
Châu Thị Mỹ Tiên
Xem chi tiết