Cho x1= \(\sqrt{3+5}\) và x2= \(\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
Hãy tính A= x1.x2: B=x12 + x12
lập phương trình có hai nghiệm x1,x2 được cho trong mỗi trường hợp sau:
a) x1 = -4, x2 = 7
b) x1 = \(\sqrt{5}\)
c)x2 = 3+\(\sqrt{5}\)
d) x1-x2=4
e) x12 + x22=17
làm giúp e với ạ e đang gấp
Cho phương trình x2-2(m+1)x+m2=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn x12 +x22=4\(\sqrt{x_1x_2}\).Khi đó m bằng
A.-3+\(\sqrt{7}\) B.3-\(\sqrt{7}\) C.-3-\(\sqrt{7}\) D.-3-\(\sqrt{7}\) hoặc -3+\(\sqrt{7}\)\
Không cần giải thích ạ
Cho các phản ứng sau:
(1) FeS + X1 → X2↑ + X3
(2) X2 + CuSO4 → X4 ↓ (đen) + X5
(3) X2 + X6 → X7↓ (vàng) + X8
(4) X3 + X9 → X10
(5) X10 + HI → X3 + X1 + X11
(6) X1 + X12 → X9 + X8 + MnCl2
Các chất X4, X7, X10 và X12 lần lượt là
A. CuO, CdS, FeCl2, MnO2
B. CuS, S, FeCl2, KMnO4
C. CuS, CdS, FeCl3, MnO2
D. CuS, S, FeCl3, MnO2
X1: HCl X2: H2S X3: FeCl2
X4: CuS X5: H2SO4 X6: O2
X7: S X8: H2O X9: Cl2
X10: FeCl3 X11:I2 X12: MnO2
Đáp án D
Cho các phản ứng sau:
(1) FeS + X1 → X2↑ + X3
(2) X2 + CuSO4 → X4 ↓ (đen) + X5
(3) X2 + X6 → X7↓ (vàng) + X8
(4) X3 + X9 → X10
(5) X10 + HI → X3 + X1 + X11
(6) X1 + X12 → X9 + X8 + MnCl2
Các chất X4, X7, X10 và X12 lần lượt là
A. CuO, CdS, FeCl2, MnO2
B. CuS, S, FeCl2, KMnO4
C. CuS, CdS, FeCl3, MnO2
D. CuS, S, FeCl3, MnO2
Chọn D
X1: HCl X2: H2S
X3: FeCl2 X4: CuS
X5: H2SO4 X6: O2
X7: S X8: H2O
X9: Cl2 X10: FeCl3
X11:I2 X12: MnO2
Cho các phản ứng sau:
(1) FeS + X1 → X2↑ + X3
(2) X2 + CuSO4 → X4 ↓ (đen) + X5
(3) X2 + X6 → X7↓ (vàng) + X8
(4) X3 + X9 → X10
(5) X10 + HI → X3 + X1 + X11
(6) X1 + X12 → X9 + X8 + MnCl2
Các chất X4, X7, X10 và X12 lần lượt là
A. CuO, CdS, FeCl2, MnO2
B. CuS, S, FeCl2, KMnO4
C. CuS, CdS, FeCl3, MnO2
D. CuS, S, FeCl3, MnO2
Đáp án D
X1: HCl
X2: H2S
X3: FeCl2
X4: CuS
X5: H2SO4
X6: O2
X7: S
X8: H2O
X9: Cl2
X10: FeCl3
X11:I2
X12: MnO2
cho pt : x2 - 2(m+1)x + m2 - 4m + 5 = 0
a. Xác định m để pt có 2 nghiệm x1,x2
b. Tìm m để x12-x12=12
Gấp ạ
a: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-4m+5\right)\)
\(=4\left(m+1\right)^2-4\left(m^2-4m+5\right)\)
\(=4m^2+8m+4-4m^2+16m-20\)
=24m-16
Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0
=>24m-16>=0
=>24m>=16
=>\(m>=\dfrac{2}{3}\)
b: Bạn xem lại đề nha bạn
cho PT: x2-2mx 2m-2=0(1) m là tham số
a) GPT(1) khi m=1
b)CM: PT(1) luôn có 2 nghiệm x1, x2 với các giá trị nào của tham số m thì x12 x22=12c) với x1, x2 là 2 nghiệm của pt (1) , tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A= 6(x1 x2)/x12 x12 4(x1 x2)
Cho phương trình x2-(m+5)x+2m+6=0 (với m là tham số).Tìm m để phương trình đã cho có các nghiệm x1 x2 thỏa mãn x12 + x12 =35
Để phương trình có 2 nghiệm thì:
\(\Delta\ge0\)
\(m^2+10m+25-8m-24\ge0\)
\(m^2+2m+1\ge0\)
\(\left(m+1\right)^2\ge\forall m\) => Pt đã cho có 2 nghiệm với mọi giá trị m.
Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=2m+6\end{matrix}\right.\)
Có:
\(x_1^2+x_2^2=35\) (đưa cái đề đàng hoàng vào.-.)
<=> \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=35\)
<=> \(\left(m+5\right)^2-2.\left(2m+6\right)=35\)
<=> \(m^2+10m+25-4m-12-35=0\)
<=> \(m^2+6m-22=0\)
delta' = 32 +22 = 31 > 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=-3+\sqrt{31}\\m_2=-3-\sqrt{31}\end{matrix}\right.\)
Gọi x 1 , x 2 ( x 1 < x 2 ) là hai nghiệm của phương trình x 2 − 4 x − 5 = 4 x − 17 . Tính giá trị biểu thức P = x 1 2 + x 2
A. P = 16
B. P = 58
C. P = 28
D. P = 22
Phương trình ⇔ 4 x − 17 ≥ 0 x 2 − 4 x − 5 = 4 x − 17 2
⇔ x ≥ 17 4 x 2 − 5 x − 5 2 = 4 x − 17 2
⇔ x ≥ 17 4 ( x 2 − 8 x + 12 ) ( x 2 − 22 ) = 0 ⇔ x ≥ 17 4 x 2 − 8 x + 12 = 0 x 2 − 22 = 0
⇔ x ≥ 17 4 x = 2 ∨ x = 6 x = ± 22 ⇔ x = 6 x = 22 ⇒ P = 22 2 + 6 = 28
Đáp án cần chọn là: C