Anh/chị hãy viết bài văn trả lời câu hỏi làm gì khi gây ra lỗi
Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:
d, Anh (chị) rút ra những bài học gì cho bản thân sau khi đọc văn bản trên?
d, Bài học: cần chủ động, tích cực, sống trách nhiệm và tự trọng
Đọc văn bản: Hòn đá xù xì (SGK, tr. 63, 64) và trả lời câu hỏi
a. Khi kể chuyện này, có người định bỏ sự việc hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ vũ trụ xuống. Theo anh (chị), làm như thế có được không? Vì sao?
b. Từ đó anh (chị) rút ra bài học gì về cách lựa chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu khi viết bài văn tự sự.
a, Không thể lược bỏ sự việc “hòn đá xấu xí được xác định là rơi từ trên vũ trụ xuống” vì:
+ Chi tiết này trở thành cơ sở cho sự việc phần kết thúc
+ Chi tiết này lý giải cho sự việc người làng và đám trẻ kia nhận ra vẻ đẹp của hòn đá.
+ Chính chi tiết đó tạo nông dung tư tưởng của văn bản: hòn đá xù xì, vô dụng mà trở nên vĩ đại.
b, Từ những sự việc trên rút ra bài học:
+ Cần lựa chọn những sự việc, chi tiết tiêu biểu để kể
+ Các chi tiết phải góp phần làm nổi bật cốt truyện, đó phải là những chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn.
Sau khi gây ra cái chết cho Dế Choắt , Dế Mèn đứng lặng giờ lâu trước mộ của Dế Choắt . Lúc đó Mèn đã có suy nghĩ gì ? Hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 6 dòng để trả lời câu hỏi trên
Mọi người trả lời nhanh giúp mình với. Mai mik thị rồi.
Tôi thực sự cảm thấy có lỗi nhiều lắm Dế Choắt ạ. Chỉ vì tính ngông cuồng và thích thể hiện của mình mà tôi đã tự đánh mất đi một người bạn tốt trong cuộc đời của mình. Nghĩ lại những lời anh nói, tôi càng thấy thấm thía hơn. Có phải đã quá muộn để nhận ra những lỗi lầm ấy hay không. Đừng oán trách tôi nhé. Có lẽ, người đáng bị trừng phạt và nằm nơi đây chính là tôi chứ không phải một người tốt như anh. Tôi cảm thấy ân hận về hành động của mình nhiều lắm. Tôi quá ngu ngốc khi luôn cho mình là “bậc trên” của thiên hạ, cứ tưởng mình giỏi giang, mình ghê gớm lắm nào ngờ suy cho cùng tôi cũng chỉ “ếch ngồi đáy giếng” mà thôi. Tôi đã thực sự thấm, tôi sẽ sửa đổi tính cách của mình, không còn dám huênh hoang và kiêu ngạo nữa. Cái chết của anh đã làm tôi thức tỉnh tất cả.
Sau khi gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, đứng trước nấm mồ người bạn hàng xóm của mình, thì tôi ân hận lắm, chỉ ước một điều là giá như thời gian quay ngược trở lại, tôi sẽ không trêu chị Cốc nữa để bây giờ Dế Choắt chẳng phải ra nông nỗi. Từ đáy lòng tôi ngỗn ngang bao nhiêu suy nghĩ. Nhìn Choắt im lìm trong nấm mồ ấy, tôi cảm thấy có lỗi tột cùng. Tất thảy mọi tội lỗi đều ra tôi gây ra nhưng cuối cùng Choắt lại là người hứng chịu trong khi cậu ta vô tội. Tôi tự trách mình là thằng hèn nhát, không dũng cảm nhận tội trước mặt chị Cốc biết đâu chị lại có thể tha cho. Nhưng khi tôi nhận ra thì đã quá muộn màng. Dẫu tôi có làm gì đi nữa thì cũng không thể thay đổi được quá khứ, được tội lỗi của tôi. Người bạn ốm yếu của tôi đã nằm sâu trong lòng đất. Tôi quỳ xuống, gục mặt xuống nấm mồ của bạn mình mà khóc, nước mắt tuôn ra như suối, chỉ vì một phút ngông cuồng đã khiến cho Choắt mãi mãi không còn trên đời này. Tôi đã rút ra bài học cho bản thân : ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ sớm muộn gì cũng mang vạ vào thân. Rồi tôi hướng mắt lên bầu trời trong xanh, không một gợn mây, hình dung lại Dế Choắt có dáng người dài lêu nghêu và nhủ : "Hãy tha thứ cho Mèn ! Mèn từ giờ hứa sẽ luôn hòa nhã với làng xóm làng mình". Tôi ra vẻ đầy nghị lực quyết tâm thực hiện lời nói đó với mong ước người bạn ấy sẽ an tâm yên nghỉ chốn thiên đàng. Vĩnh biệt cậu, Choắt...
Sau khi đọc văn bản trên em hãy trả lời câu hỏi dưới đây
1. Theo em, tác giả viết bài này nhằm mục đích gì?
Tác giả viết bài viết này nhằm mục đích nêu ra tầm quan trọng của bữa cơm gia đình trong cuộc sống của chúng ta.
Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn. (Trả lời câu hỏi: Tác giả viết về cái gì, việc gì)
Tóm tắt: trước ngày tựu trường của con người mẹ không ngủ được. Khi đứa con đã ngủ say, người mẹ bồi hồi nhớ lại những hoạt động trong ngày của con và nhớ về cả những kỉ niệm của chính bản thân mình trong ngày khai trường đầu tiên. Người mẹ nghĩ về tương lai của đứa con, rồi liên tưởng tới ngày khai giảng ở Nhật- một ngày hội thực sự của toàn xã hội- nơi mà mọi người thể hiện sự quan tâm tới thế hệ tương lai.
Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn. (Trả lời câu hỏi: Tác giả viết về cái gì, việc gì)
-Tác giả viết về : ngày đầu tiên người con đi học và sự lo lắng , bồi hồi trước ngày người con đi học.
thêm nx :một lời tâm sự nhẹ nhàng và những cảm giác của nhân vật Mẹ khi con bước chân tới trường và vai trò của nhà trường có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của con người.(mik vắt não ra r )
Sau khi đọc xong văn bản "Ý nghĩa của sự tha thứ" em hãy trả lời những câu hỏi sau:
1. Tác giả viết bài văn này nhằm mục đích gì?
Tác giả viết bài nhằm mục đích chỉ ra ý nghĩa của sự tha thứ.
Mỗi khi đất nước gặp khó khăn, chúng ta có thể làm gì?
Em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 150 chữ) trả lời câu hỏi trên
Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn.(Trả lời câu hỏi : Tác giả viết về cái gì ?)
Tham khảo:
Tác phẩm khắc họa tâm trạng, cảm xúc của một người Mẹ trước một ngày đặc biệt của đứa con thân yêu. Đó là tâm trạng bồi hồi, lo lắng, duy nghĩ và đắn đo một chân trời mới đang đón con mình “ ngày khai trường đầu tiên của con”. Những suy nghĩ của người mẹ được hiện lên rõ nét, suy nghĩ về một nền giáo dục về vai trò của nhà trường với mỗi thế hệ mới.
tham khảo:
Bài viết ghi lại tâm trạng của một người mẹ trong đêm chuẩn bị cho con trước ngày khai trường vào học lớp một. Người mẹ hồi hộp, phập phồng cho con và cả tuổi thơ đến trường của chính mình sống dậy.
Tác giả Lí Lan - Một người phụ nữ đa tài với phong cách nghệ thuật dịu dàng, đã cho đăng trên báo "Yêu trẻ" của thành phố Hồ Chí Minh tác phẩm "cổng trường mở ra" vào ngày 1-9-2000. Tác phẩm kể về tâm trạng trạng của hai mẹ con trong đêm trước ngày khai trường, người con thì háo hức, thanh thản, nhẹ nhang chỉ lo ngày hôm sau dậy kịp giờ, đối lập với đó là phần của người mẹ, người mẹ lòng bâng khuâng, xao xuyến, trằn trọc luôn nghĩ ngợi min man, nghĩ lại kỉ niệm xưa. Đồng thời, tác giả còn nói lên vai trò của nhà trường và xã hội trong việc giáo dục trẻ em liên hệ qua giáo ục trẻ em của nhật bản, trong ngày nay ta đã biết tới nhật bản là một nước có một nền giáo dục tốt hàng đầu thế giới. Qua đó, tác giả đã đưa tầm giáo dục vào trong tác phẩm, muốn cho ta thấy được tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ qua câu "Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục...hàng dặm sau này". Trong câu "Đi đi con... thế giới kì diệu sẽ mở ra". Thế giới kì diệu mà tác giả nhắc đến là một kho tàng tri thức của nhân loại, có tình bạn bè, tình thầy trò, có cả giấc mơ hoài bão, ước mơ thử thách và đầy kỉ niệm.
Bài 1:
Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy trực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.
(Sách Ngữ văn 8 tập 1 - NXB Giáo dục)
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản?
Câu 3: Tìm 1 trường từ vựng có trong đoạn trích và đặt tên?
Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Chị Dậu là người phụ nữ vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ”. Em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để làm sáng tỏ nhận xét trên; trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ (gạch chân và chỉ rõ).
Câu 5:
Tìm một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 (ghi rõ tên tác giả) có cùng đề tài?
Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố
Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.
Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng
Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)
4 câu kia bạn bên trên làm đúng rồi em nhé, em tham khảo câu số 4:
Tham khảo:
"Chị Dậu tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân ,vừa giàu tình yêu thương ,vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ". Đúng vậy dù là người nông dân nghèo, vì gánh nặng sưu thuế chị phải bán khoai, bán chó... nhưng chị vẫn sáng ngời những vẻ đẹp của người phụ nữ. Trước tiên chị là người mẹ giàu tình yêu thương. Trước tiên là tình yêu thương với người chồng. Chị Dậu tìm đủ mọi cách để cứu chồng. Chị dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng. Chị còn là người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sưu thuế chị phải bán đi đứa con mình đứt ruột đẻ ra, chị vô cùng đau lòng. Không chỉ là người phụ nữ giàu lòng yêu thương chị còn có sức sống tiềm tàng và mãnh liệt. Lúc đầu khi bọn cường hào tới chị hạ mình van xin, lúc thì run run xin khất, lúc thì thiết tha xin chúng xem lại". Nhưng tức nước vỡ bờ, để bảo về chồng chị đã kiên quyết chống cự: " Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem". Cách xưng hô thay đổi. Từ nhún nhường chị đã vùng lên. Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi ra cửa, ngã chỏng queo trên mặt đất. Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lăng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Chị nói " Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Ẩn trong một người phụ nữ như chị Dậu là sức mạnh tiềm tàng vậy(Tình thái từ), muốn đứng lên đấu tranh để bảo vệ công lý hành động ấy thật đáng trân trọng.