Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uyên_ Minh Anh_Yến
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
9 tháng 7 2018 lúc 20:23

a)  \(Ư\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có : \(1+\left(-1\right)+2+\left(-2\right)+3+\left(-3\right)+6+\left(-6\right)\)

\(=0\)

b) Tương tự

Trần Đình Tuệ
9 tháng 7 2018 lúc 20:23

a,U(6)=-1;-2;-3;-6;1;2;3;6

-1+(-2)+(-3)+(-6)+1+2+3+6=0

b, U(28)= -1;-2;-4;-7;-14;-28;1;2;4;7;14;28

-1+(-2)+(-4)+(-7)+(-14)+(-28)+1+2+4+7+14+28=0

TAKASA
9 tháng 7 2018 lúc 20:30

a, Ư ( 6)={ -1;-2;-3;-6;1;2;3;6 }

Tổng : (-1)+(-2)+(-3)+(-6)+1+2+3+6

=(-1+1)+(-2+2)+(-3+3)+(-6+6)

=0+0+0+0

=0×4

=0

b, Ư (28)={ -1;-2;-4;-7;-14;-28;1;2;4;7;14;28 }

Tổng : (-1)+(-2)+(-4)+(-7)+(-14)+(-28)+1+2+4+7+14+28

=(-1+1)+(-2+2)+(-4+4)+(-7+7)+(-14+14)+(-28+28)

=0+0+0+0+0+0

=0×6

=0

Phương Vy Phạm
Xem chi tiết
ann1234
22 tháng 10 2021 lúc 8:26

a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}

ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A

b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6

ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}

ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14

ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}

UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18

ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}

Phan Thu Uyên
Xem chi tiết

Giải:

a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

x-5=-6 ➜x=-1

x-5=-3 ➜x=2

x-5=-2 ➜x=3

x-5=-1 ➜x=4

x-5=1 ➜x=6

x-5=2 ➜x=7

x-5=3 ➜x=8

x-5=6 ➜x=11

Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}

b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng giá trị:

x-1=-15 ➜x=-14

x-1=-5 ➜x=-4

x-1=-3 ➜x=-2

x-1=-1 ➜x=0

x-1=1 ➜x=2

x-1=3 ➜x=4

x-1=5 ➜x=6

x-1=15 ➜x=16

Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16} 

c) x+6 ⋮ x+1

⇒x+1+5 ⋮ x+1

⇒5 ⋮ x+1

⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng giá trị:

x+1=-5 ➜x=-6

x+1=-1 ➜x=-2

x+1=1 ➜x=0

x+1=5 ➜x=4

Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}

Chúc bạn học tốt!

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 20:42

a) Ta có (x-5)là Ư(6)

          \(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

         \(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

b)Ta có (x-1) là Ư(15)

             \(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

             \(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)

  =(x+1)+5\(⋮\) (x+1)

Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)

Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)

 \(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)

 

trathaithinh
Xem chi tiết
O_O
19 tháng 10 2015 lúc 13:10

a, = 1+2+3+6=12

b, = 1+2+4+7+14+28 = 56

Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
lạc lạc
10 tháng 10 2021 lúc 10:51

a) ước của 24;  1 , 2 , 3, 4, , 8, 10 , 12, 24

ước của 19 ;  1 , 19

b) bội của 5 ;   0, 5,10,15,20,25,30,35,40,45,50;.....

bội của 6 ;    0, 6,12,18,24,30,36,42,48,54,60,66,...

vũ quốc khánh
Xem chi tiết
48	Mai Minh Tuấn
1 tháng 2 2021 lúc 20:21

Đáp án:

Giải thích các bước giải: a) x-5 ∈ Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} => x∈{4;6;3;7;2;8;-1;11}                                                                             b) x-1∈ Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} => x∈ { 0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

                                           c) x+6 chia hết cho x+1 => x+1+5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1) => x+1 ∈ Ư(5)={-1;1;-5;5} => x∈{ -2;0;-6;4}

cho và share nhé

Khách vãng lai đã xóa
quả táo ngọt ngào
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
10 tháng 11 2016 lúc 9:30

ta có:B(25)={0;25;50;75;100;125;150;175;200;225;250;275;300;325;...}

Ư(300){1,2,3,4,5,6,10;12;15;20;25;30;50;60;75;100;150;300}

mà ta thấy 25;50;75;100;150 đều thộc cả hai tập hợp trên nên 25;50;75;100;150 vừa là bội của 25 vừa là ước của 300

Vậy các số 25;50;75;100;150 vừa là bội của 25 vừa là ước của 300

Tra Thanh Duong
10 tháng 11 2016 lúc 9:31

P ={1;2;3;6}

P={6;12;18;24;30....}

cau nay minh k biet

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:30

a) Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}

b) B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54;...}

Do đó, tập hợp B gồm các bội của 6 nhỏ hơn 50 là: B = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48}

c) B(18) = {0; 18; 36; 54; 72; …}

  Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9; 12; 18; 24; 36; 72}

=> C= {18; 36; 72}

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:41

a) A = {1; 2; 3; 6}

Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3

   30 = 2.3.5

=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6

Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

ii. 42 = 2.3.7

    98 = 2.72

=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.

iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)

\(234 = 2.3^2. 13\)

=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2018 lúc 16:04

a) Vì trong các số đã cho 10 chia hết cho 1;5;10 nên {1; 5;10}ϵ Ư (10).

b) Vì tổng các số đã cho 6 chia hết cho 1;3 nên {1;3} ϵ Ư (6).