Những câu hỏi liên quan
Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 10 2021 lúc 8:51

a),b) Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại A:

\(\left\{{}\begin{matrix}sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13}\\sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(sinB=\dfrac{12}{13}\Rightarrow\widehat{B}\approx67^0\)

\(sinC=\dfrac{5}{13}\Rightarrow\widehat{C}\approx23^0\)

 

Bình luận (0)
Trần Thanh Tuấn
Xem chi tiết
Bùi An Tường
17 tháng 3 2022 lúc 19:44

chịu................................................................................ ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nood
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
12 tháng 5 2022 lúc 16:14

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
TV Cuber
12 tháng 5 2022 lúc 16:19

refer

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Ánh Trang
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
30 tháng 5 2020 lúc 15:19

Hình tự kẻ nghen :3333

a) xét tam giác ABD và tam giác EBD có

B1= B2 ( BD là p/g của góc ABC)

BD chung

BAD=BED(=90 độ)

=> tam giác BAD= tam giácBED (ch-gnh)

b) từ tam giác BAD = tam giác BED=> AB=BE ( hai cạnh tương ứng)

=> tam giác BAE cân tại B

c) vì tam giác BAE cân và góc ABC =60 độ=> tam giác BAE đều=> ABC=BAE=BEA=60 độ=> AE=AB=BE= 5 cm

ta có góc BAC= BAE+EAC

=> EAC= BAC-BAE

=>EAC=90 độ -60 độ=30 độ

ta có ABC+BAC+ACB=180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)

=> ACB= 180 độ-( 90 độ + 60 độ)

=> ACB= 30 độ

ta có ACB=EAC= 30 độ => tam giác AEC cân E => AE=EC=> AE= EC=AB=EB= 5cm

ta có BE+EC= BC=> BC= 5cm =5cm = 10cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phan đức hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2022 lúc 21:42

a: AC=4cm

b: Xét ΔAMH vuông tại H và ΔAMN vuông tại N có

AM chung

\(\widehat{MAH}=\widehat{NAH}\)

Do đó: ΔAMH=ΔAMN

Suy ra: MH=MN; AH=AN

hay AM là đường trung trực của NH

c: Xét ΔAHN có AH=AN

nên ΔAHN cân tại A

mà \(\widehat{HAN}=60^0\)

nên ΔAHN đều

Bình luận (0)
Hà Vy Ngô Vũ
Xem chi tiết
thiên thương nguyễn ngọc
Xem chi tiết
phan ngoc diep
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
hùng nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 17:35

-Lưu ý: Chỉ mang tính chất tóm tắt bài làm, bạn không nên trình bày theo nhé!

a) △ABD và △EBD có: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)) ; BD là cạnh chung ; \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

\(\Rightarrow\)△ABD=△EBD (c-g-c).

b) △ABD=△EBD (cmt) \(\Rightarrow AB=EB\) \(\Rightarrow\)△ABE cân tại B mà \(\widehat{ABC}=60^0\)

\(\Rightarrow\)△ABE đều.

c) \(\widehat{BAE}+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{EAC}=90^0\Rightarrow\widehat{EAC}=30^0\)

\(\widehat{ABE}+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow60^0+\widehat{ACE}=90^0\Rightarrow\widehat{ACE}=30^0=\widehat{EAC}\)

\(\Rightarrow\)△AEC cân tại E. \(\Rightarrow AE=EC=AB=BE\)

\(\Rightarrow\)E là trung điểm BC và \(AB=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow BC=10 \left(cm\right)\)

Bình luận (0)