Những câu hỏi liên quan
Trần Anh Đức
Xem chi tiết
Họ Hổ Tên Báo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy An
7 tháng 4 2017 lúc 11:12

Thế nào là động vật biến nhiệt?

Là động vật có thân nhiệt luôn thay đổi theo sự biến động nhiệt độ môi trường. Thân nhiệt của những loài động vật này tăng lên khi nhiệt độ môi trường tăng và ngược lại.

động vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?

tập tính. Thằn lằn và rắn nằm phơi nắng vào sáng sớm hay chiều tối, nhưng tìm nơi trú ẩn vào khoảng thời gian gần giữa trưa. Các tổ mối thường có hướng bắc-nam sao cho chúng hấp thụ càng nhiều nhiệt càng tốt vào lúc bình minh và hoàng hôn và lượng nhiệt tối thiểu vào khoảng thời gian gần giữa trưa. Các loài cá ngừ có khả năng giữ ấm toàn bộ cơ thể chúng thông qua cơ chế trao đổi nhiệt gọi là lưới vi mạch (rete mirabile), giúp giữ nhiệt bên trong cơ thể và giảm thiểu mất nhiệt qua mang. Chúng cũng có các cơ bơi gần về phía trung tâm cơ thể thay vì gần bề mặt cơ thể, và điều này cũng giảm thiểu mất nhiệt. Động vật cự nhiệt nghĩa là áp dụng chiến thuật có tỷ lệ diện tích bề mặt so với thể tích nhỏ hơn để giảm thiểu mất nhiệt, và điều này được ghi nhận ở một số nhóm động vật như cá mập trắng lớn hay các loài rùa biển.

=> nơi sống phải phù hợp với tập tính và mức chịu đựng của cơ thể

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
8 tháng 4 2017 lúc 17:52

*động vật biến nhiệt là động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể

Bình luận (0)
Trang Tân Phong
Xem chi tiết
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
9 tháng 9 2018 lúc 20:39

Câu 1 : Em có nhận xét gì về sự đa dạng ( nơi sống , kích thước , ... ) của thế giới sinh vật và vai trò của chúng đối với đời sống con người ?

Sinh vật trong tự nhiên rất phong phú và đa dạng. Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

Câu 2 : Thực vật của nước ta rất phong phú , nhưng vì sao chúng ta còn cần phải trồng thêm cây và bảo vệ chúng .

 Thực vật có vai trò:

+ Tổng hợp chất hữu cơ từ ánh sang, nước, khí cacbonic và tạo ra khí oxi.

+ Làm thực phẩm

+ Chống lũ lụt, sói mòn đất

+ Là nơi ở cho rất nhiều sinh vật

+ Tạo vẻ đẹp, cảnh quan,...

- Trong thực tế:

+ Dân số tăng lên là cho nhu cầu thực phẩm, khí oxi tăng và lượng cacbonic thải ra tăng.

+ Nạn chặt phá, đốt rừng còn tồn tại

+ Nhiều loài thực vật có nguy cơ bị khai thác cạn kiệt, nằm trong sách đỏ.

=> Do vậy, chúng ta cần phải trồng thêm cây và bảo vệ rừng.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
31 tháng 10 2023 lúc 0:10

- Vai trò của đa dạng sinh học:

+ Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất

+ Rừng tự nhiên có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nước

+ Rừng là nơi ở của nhiều loài động vật hoang dã

+ Đa dạng sinh học đảm bảo cho sự phát triển bền vũng của con người

+ Đa dạng sinh học còn tạo nên các cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người

+ Giúp con người thích ích với biến đổi khí hậu 

- Phải bảo vệ đa dạng sinh học vì:

+ Đa dạng sinh học có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống của con người

+ Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người
Bình luận (0)
Vịt Biết Gáyyy
Xem chi tiết
Họ Và Tên
1 tháng 1 2021 lúc 20:07

-Việt Nam có tính đa dạng về loài cá vì phần lớn lãnh thổ cuả VN gần với môi trường nước, nơi loài cá có tính đa dạng cao.

-Chúng ta cần hạn chế khai thác tài nguyên thủy sản, giữ gìn môi trường sống cho cá, thực hiện những biện pháp nhằm tăng số lượng loài và cá thể trong loài.

(Trên là ý kiến riêng chưa được kiểm duyệt, bạn nên cân nhắc trước khi sử dụng )

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
17 tháng 8 2016 lúc 15:54

giúp mk vs mấy bn

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 8 2016 lúc 15:54

đề thi chuyển sinh ak pn

Bình luận (1)
Thảo Phương
17 tháng 8 2016 lúc 16:05

+ Bày tỏ sự phẫn nộ trước những hành động phá hoại môi trường.

+ Kêu gọi mọi người cùng nhau bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2019 lúc 3:37

Đáp án : B

Các ý đúng là : 1,2,3,4,5

Bình luận (0)
tnnhッ
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
13 tháng 12 2021 lúc 15:46

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

Bình luận (6)
Đông Hải
13 tháng 12 2021 lúc 15:47

Tham khảo

 

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

Bình luận (0)
N           H
13 tháng 12 2021 lúc 15:49

tk

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

Bình luận (4)