Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thuy An
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Dũng
24 tháng 8 2016 lúc 19:26

tập hợp a và b giống nhau

Nguyễn phương anh
6 tháng 9 2016 lúc 21:13

vd:A={ 3;5;8}

B={5;8;3}

Chúng = nhau, chỉ đổi vị trí số thôi

Bloom tiên nữ rồng thiên...
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Hải Minh
30 tháng 8 2016 lúc 21:20

Nghĩa là A = B

OoO cô bé tinh nghịch Oo...
30 tháng 8 2016 lúc 21:20

\(A\) C \(B\)

\(A=\left\{1,2,3,4,5\right\}\)

\(B=\left\{0,1,2,3,4,5\right\}\)

\(B\) C \(A\)

\(B=\left\{2,4,6,8,10\right\}\)

\(A=\left\{0,2,4,6,8,10,12\right\}\)

Hùng Kute
30 tháng 8 2016 lúc 21:22

\(A\subset B\)

\(A=\left\{1\right\}\)

\(B=\left\{1,2\right\}\)

\(B\subset A\)

\(A=5\)

\(B=\left\{5,4\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2018 lúc 5:04

Ví dụ: A = {cam, quýt, bưởi}

   B = {quýt, bưởi, cam}

thu ha su hv le thi
Xem chi tiết
🐇Usagyuuun🐇
30 tháng 6 2021 lúc 9:44

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}

A = {x ∈ N| x < 8}

Khách vãng lai đã xóa
.
30 tháng 6 2021 lúc 9:54

Ví dụ 1: Cách 1:\(D=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

Cách 2: \(D=\left\{x\inℕ|x< 8\right\}\)

Ví dụ 2: A = {Đ, A, N, Ă, G}

Ví dụ 3: Cách 1: \(B=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|9< x< 15\right\}\)

Ví dụ 5: Cách 1: \(B=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\inℕ|x\le5\right\}\)

Ví dụ 6: Cách 1: \(C=\left\{7;8;9;10\right\}\)

Cách 2: \(C=\left\{x\inℕ|6< x\le10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Hạo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
1 tháng 6 2015 lúc 20:35

1. Tập hợp, phần tử của một tập hợp

- Tập hợp là một khái niệm cơ bản không định nghĩa. 
 

   Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10, tập hợp các chữ cái của một dòng….

- Tập hợp được đặt tên bằng chữ cái in hoa A, B, C…
 

- Nếu viết tập hợp B={a;b;c} thì a, b, c là các phần tử của tập hợp đó.
 

   Ta viết aBbBcBdB

   

- Cách viết một tập hợp

+ Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp

+ Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó 

 

- Minh họa tập hợp bẳng biểu đồ Ven.

   Tập hợp được minh họa bởi một vòng tròn, trong đó mỗi phần tử của tập hợp được biểu diễn bởi một dấu chấm bên trong. Hình minh họa tập hợp như vậy gọi là biểu đồ Ven.

 

2. Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

-  Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, gọi là tập rỗng, kí hiệu là ∅.

 

-  Nếu một phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập con của tập hợp B.

   Kí hiệu là AB hay BA.

+ Mọi tập hợp đều là tập hợp con của chính nó.

+ Quy ước ∅⊂A với mọi A.

Nếu  AB và BA thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.

 

-  Nếu  AB và BA thì ta nói hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu A=B.

hieu do trung
18 tháng 6 2018 lúc 9:17

Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó. 
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,… 
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp… 
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,… 
phần tử chính là nó, có vẻ hơi khó hiểu?!

lê thị quynh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
21 tháng 7 2017 lúc 15:33

A = (1;2;3)

B = (1;2;3)

Vì A là con của B mà ngược lại B cg là con của A

Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
qưertyuiop
3 tháng 12 2016 lúc 21:10

có 16 phần tử con 

ok

vd

:A=a;b;c;d 

a,b,c,d,ab,ac,ad,abc,acb,bac,bca,cab,cba..........

đào thị linh lan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2021 lúc 21:33

{A}

{1;2;3;..}

{N}

{N;Q;Z;P}

{Tin,Toán, Văn, Hóa,...}

Ngốc
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
2 tháng 9 2016 lúc 20:35

\(A=\left\{1;2;3;4\right\}\)

\(B=\left\{1;2;3;4\right\}\)

\(\Rightarrow A\subset B;B\subset A\)

Kẹo dẻo
2 tháng 9 2016 lúc 20:35

A\(\subset\)B

A=\(\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

B=\(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

B\(\subset\)A

B=\(\left\{2;4;6;8;10\right\}\)

A=\(\left\{0;2;4;6;8;10;12\right\}\)

soyeon_Tiểubàng giải
2 tháng 9 2016 lúc 20:35

Do \(A\subset B\) và \(B\subset A\) nên A = B

Vậy ta chỉ cần lấy ví dụ về 2 tập hợp = nhau

VD: A = {0 ; 1}

B = {0 ; 1} thỏa mãn đề bài