Viết đoạn văn dóng vai thành người trên tàu của ma gien lăng nói về chuyến đi vòng quanh tgioi
Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?
A. Tây Ban Nha.
B. Bồ Đào Nha.
C. I-ta-li-a.
D. Vương Quốc Anh.
Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước Tây Ban Nha. Chọn: A.
Mik sắp thi rồi mn giúp mik với ạ
Câu 1. Ai là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất?
A. Ph. Ma-gien-lan.
B. Va-xco đơ Ga-ma.
C. C. Cô-lôm-bô.
D. B. Đi-a-xơ.
Câu 2. Tại sao Lý Công Uẩn dời độ về Đại La (Thăng Long)?
A. Đây là nơi tụ hội quan yếu của bốn phương
B. Đây là vùng mặt đất rộng mà bằng phẳng
C. Muôn vật hết sức tươi tốt và phồn thịnh
D. Đây là nơi hội tụ quan yếu bốn phương, vùng mặt đất bằng phẳng, muôn vật hết sức tươi tốt và phồn thịnh.
Câu 3. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông.
B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Các nước phương Tây.
D. Nhật Bản và các nước phương Đông.
Câu 4. “Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam
A. Lê Hoàn. B. Trần Quốc Tuấn.
C. Đinh Bộ Lĩnh. D. Trần Thủ Độ.
Câu 5. Kết quả các cuộc phát kiến địa lí từ thế kỉ XV mang lại sự giàu có cho tầng lớp nào ở Châu Âu?
A. Tăng lữ, nông dân
B. Công nhân, nông dân
C. Tướng lĩnh quân sự
D. Thương nhân, Quý tộc
Câu 6. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B. Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép vua Đinh Nhường ngôi.
D. Đinh Tiên Hoàng mất, quan lại trong triều đình ủng hộ Lê Hoàn lên ngôi.
Câu 7. Quân đội thời Tiền Lê có những bộ phận nào?
A. Bộ binh, tượng binh và kị binh.
B. Cấm quân và quân địa phương
C. Quân địa phương và quân các lộ.
D. Cấm quân và quân các lộ
Câu 8. Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với hai tầng lớp nào?
A. Địa chủ và nông dân.
B. Tư sản và vô sản.
C. Chủ nô và nô lệ.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
Câu 9. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền
Câu 10. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:
A. Hình thư B. Gia Long
C. Hồng Đức D. Quốc triều hình luật
Câu 11. Ý nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm kinh tế của lãnh địa phong kiến?
A. Thường xuyên trao đổi, buôn bán với bên ngoài lãnh địa.
B. Nông nô được tự do sản xuất và buôn bán.
C. Phát triển các ngành thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp.
Câu 12. Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?
A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.
B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.
C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.
D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.
Câu 13. Đánh giá công lao của Ngô Quyền?
A. Xây dựng chính quyền mớid
B. Đánh thắng quân Nam Hán
C. Thống nhất đất nước
D. Giành lại độc lập
Câu 14. Vì sao nói của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là cuộc tấn công tự vệ?
A. Đánh vào cơ quan đầu não của quân Tống
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới của địch và sau đó rút quân.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm.
Câu 15. Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là:
A. Trận Chi Lăng. B. Trận Đồ Lỗ
C. Trận Bạch Đằng D. Trận Lục Đầu.
Câu 16. Đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh?
A. Thống nhất đất nước B. Bảo vệ đọc lập
C. Giành lại độc lập D. Dẹp loạn các xứ quân
Câu 17. Em hãy chỉ ra nét đánh độc dáo của Lý Thường Kiệt.
A. Tấn công để tự vê, giảng hòa, dụ quân giặc hàng
B. Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt, Giảng hòa với giặc
C. Tấn công để tự vệ, kết thúc chiến trang bằng giảng hòa, xây dựng phòng tuyến
D. Xây dựng phòng tuyến, đọc thơ thần, đánh du kích
Câu 18. Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.
B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.
C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.
D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 19. Đinh Bộ Lĩnh gây dựng kinh đô ở đâu?
A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Lam Sơn (Thanh Hóa).
C. Triệu Sơn (Thanh Hóa). D. Cẩm Khê (Phú Thọ).
Câu 20. Ai là người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống ở thời Lý?
A. Lý Kế Nguyên
B. Vua Lý Thánh Tông
C. Lý Thường Kiệt
D. Tông Đản
Câu 21. Nguyên nhân chính dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí từ giữa thế kỉ XV là gì?
A. Do nhu cầu phát triển của sản xuất cần phải tìm vàng bạc, nguyên liệu, thị trường mới.
B. Do sự phát triển mạnh của các công trường thủ công và công ti thương mại.
C. Do dân số tăng lên quá nhanh, đặt ra nhu cầu phải tìm những vùng đất mới.
D. Do nhu cầu khám phá, du lịch của tầng lớp quý tộc phong kiến châu Âu.
Câu 22. Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Câu 23. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm suy yếu ý chí của quân Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A.Tập chung tiêu diệt nhanh quân Tống.
B. Ban thưởng cho quân lính.
C. Đêm đêm cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.
D. Lý Thường Kiệt cho quân nghỉ ngơi, ca hát.
Câu 24. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước?
A. Xã hội nhà Ngô rối loạn
B. Nhân dân chán ghét nhà Ngô
C. Nhân dân ủng hộ, người có tài, có đức
D. Đinh Bộ Lĩnh người có chính sách hợp lý
Câu 25. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt.
C. Đại Nam. D. Đại Ngu
Câu 26. Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với quân Tống?
A. Lực lượng quân Tống còn mạnh
B. Giữ quan hệ hòa hiếu với nhà Tống
C. Quân ta bị tổn thất mạnh
D. Tránh thương vong cho cả hai bên
Câu 27. Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.
C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.
Câu 28. Một trong những nguyên nhân xuyên suốt đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược trong thế kỉ X – XI là
A. Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.
B. Tinh thần yêu nước của quan lại triều đình.
C. Truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
D. Chiến thuật công tâm độc đáo.
Câu 29. Khi Lê Hoàn lên ngôi vua nước ta phải đối phó với quân xâm lược nào?
A. Nhà Minh ở Trung Quốc.
B. Nhà Tống ở Trung Quốc
C. Nhà Đường ở Trung Quốc.
D. Nhà Hán ở Trung Quốc
Câu 30. Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?
A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.
B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.
C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.
D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.
Đặt một câu nói về Ma-gien-lăng, trong câu có thành phần trạng ngữ.
Trong câu chuyện, Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
Trạng ngữ: Trong câu chuyện
TẬP ĐỌC : HƠN MỘT NGHIN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
HẠM ĐỘI CỦA MA-GIEN-LĂNG ĐÃ ĐI THEO HÀNH TRÌNH NÀO?
CÂU CHUYỆN GIÚP EM HIỂU NHỮNG GÌ VỀ CÁC NHÀ THÁM HIỂM?
MỌI NGƯỜI TRẢ LỜI 2 CÂU HỎI NÀY GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!!
TRẢ LỜI CÂU HỎI 2 : CÁC NHÀ THÁM HIỂM K NGẠI KHÓ KHĂN , NGUY HIỂM ĐỂ KHÁM PHÁ RA NHỮNG VÙNG ĐẤT MỚI
CHÚC BẠN HOK TỐT
TẬP ĐỌC : HƠN MỘT NGHIN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
HẠM ĐỘI CỦA MA-GIEN-LĂNG ĐÃ ĐI THEO HÀNH TRÌNH NÀO?
=> châu Âu - Đại Tây Dương - châu Mĩ - Thái Bình Dương - châu Á - Ân Độ Dương - châu Âu.
CÂU CHUYỆN GIÚP EM HIỂU NHỮNG GÌ VỀ CÁC NHÀ THÁM HIỂM?
=> Qua câu chuyện cho em biết các nhà thám hiểm là những con người ham hiểu biết, ham khám phá thế giới và họ có một tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh quyết tâm đạt được mục đích đặt ra: khám phá những điều mới lạ của thế giới đặt nền móng, cơ sở cho các thế hệ sau tiếp tục tìm hiểu khám phá thế giới một cách đầy đủ hơn.
Cre: Vietjack;-;
Học tốt;-;
Câu 1 :
Hạm đội của ông đã đi theo hành trình: Châu Âu - Đại Tây Dương - Châu Mĩ - Thái Bình Dương - Châu Á - Ấn Độ Dương - Châu Âu.
Câu 2 :
Câu chuyện đã cho ta thấy các nhà thám hiểm là những người ham muốn khám phá thế giới xung quanh nên bất chấp hiểm nguy, họ đã dũng cảm dấn thân vào các cuộc dò tìm đầy khó khăn nguy hiểm.
Tổn thất lớn của đoàn thám hiểm khi giao tranh với người dân trên đảo Ma - tan là gì?
Mất đi nguồn thức ăn nước uống.
Ma-gien-lăng đã phải bỏ mạng.
Đắm mất 4 chiếc tàu và hi sinh 200 thủy thủ.
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
Đề 1: Viết bài văn miêu tả một cây hoa mà em thấy trong vườn trường hoặc trên đường đi học.
Đề 2: Hãy tưởng tượng em tham gia đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng và vừa trở về đất liền, có nhiều người ra đón em. Kể lại cuộc gặp gỡ đó.
Hè về, nắng trong vắt như mật ong, gió thoảng từng cơn oi nồng. Bọn học trò chúng em bận bịu với những bài ôn thi, những dòng lưu bút viết vội. Một hương vị mùa hè lan tỏa khắp trường. Mọi người vội nhìn ra vườn trường: hoa phượng nở đỏ sân trường rồi. Nhìn cây phượng vĩ trồng giữa vườn trường em, chúng em biết mùa hè đã thật sự đến.
Cây phượng cao lắm, cao hơn cả tầng ba của tòa nhà em học. Thân cây to lớn đến phải hai bạn học sinh ôm vẫn chưa xuể. Lớp vỏ trên thân cây sần sùi, hằn từng khe, rãnh như là mặt ruộng vào mùa hạn. Bộ rễ của cây thì chắc hẳn rất to và dài. Vì chỉ với một phần nhô trên mặt đất đã to hơn cả bắp tay rồi.
Cành chính của cây phượng thì chỉ gồm bốn cành. Nhưng từ đó, tỏa ra nhiều cành phụ lắm. Chúng đan vào nhau tạo thành một chiếc ô khổng lồ che bóng mát cho chúng em vui chơi. Khi mùa hè đến, cây phượng nở hoa đỏ rực. Những cánh hoa mỏng manh như cánh gián, đỏ tươi hơn cả mặt trời trở thành tín hiệu báo cho chúng em sắp kết thúc năm học.
Cây phượng già đã chứng kiến bao niềm vui nỗi buồn của chúng em. Mỗi lần phượng nở hoa, lòng em lại rộn ràng lên những cảm xúc khó tả. Đó là lúc em khi sắp phải xa mái trường, xa cây phượng. Mai đây lớn khôn, em luôn nghĩ về ngôi trường tiểu học, nhớ tới cây phượng già thân quen này.
Kể tên các cuộc pháp kiến địa lí. Miêu tả chuyến tàu của Đi-a-xơ, Cô-lôm-bô, ma-gien-lan, va-xco-đơ-gama( Nêu rõ các nơi ông đi qua)
Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha là những nước tiên phong.
- B. Đi-a-xơ (1487), đã dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi lão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
- C. Cô-lôm-bô (1492), dẫn đầu đoàn thuỷ thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã dẫn đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng đây là miền “Đông Ấn Độ”, Cô-lôm-bô được coi là người phát hiện ra châu Mĩ.
- Va-xcô đơ Ga-ma (1497), rời cảng Li-xbon đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. Trở về Li-xbon, Va-xcô đơ Ga-ma được phong làm Phó vương Ấn Độ.
- Ph. Ma-gien-lan (1519-1522) là người đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.
+ Đoàn tàu của ông đi vòng qua điểm cực Nam của Nam Mĩ (sau này được gọi là eo biển Ma-gien-lan) tiến vào đại dương, mà ông đặt tên là Thái Bình Dương.
+ Tại Phi-líp-pin, ông bị thiệt mạng trong lúc giao tranh với thổ dân.
+ Cuối cùng, đoàn thám hiểm chỉ còn 1 thuyền và 18 thuỷ thủ về đến bờ biển Tây Ban Nha.
Kể về cuộc phát kiến địa lý của ma-gien-lan.Hãy viết 1đoạn văn ngắn nói lên tác động tích cực và tiêu cực của nó đối với đời sống con người.
đây là lịch sử mà bạn, sao bạn ghi địa lý???
hãy giới thiệu về hành trình vòng quanh thế giới = đường biển của ph ma-gien-lan
Hãy đặt một câu kể Ai - thế nào? nói về Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm?
Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm rất dũng cảm.