3x+2 chia hết x_1
Tìm x biết
A) x+1 chia hết cho x+2
B)3x+2 chia hết cho x_1
a)x+1 chia hết x+2
=>(x+2)-1 chia hết x+2
=>1 chia hết x+2
=>x+2 thuộc Ư(1)={1;-1}
=>x+2 thuộc {1;-1}
=>x thuộc {-1;-3}
b)\(\frac{3x+2}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+5}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{5}{x-1}=3+\frac{5}{x-1}\in Z\)
=>5 chia hết x-1
=>x-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
=>x-1 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {2;0;6;-4}
Chúc bạn học tốt :)
Cho phương trình \(x^{2017}+ax^2+bx+c=0\) với các hệ số nguyên có 3 nghiệm \(x_1;x_2;x_3\). CMR nếu \(\left(x_1-x_2\right)\left(x_2-x_3\right)\left(x_3-x_1\right)\)không chia hết có 2017 thì \(a+b+c+1\)chia hết cho 2017
2. Cho n số \(x_1;x_2;x_3;...;x_n\) mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1.CMR nếu \(x_1\cdot x_2+x_2\cdot x_3+...+x_n\cdot x_1=0\)thì n chia hết cho 4
#)Giải :
Từ giả thiết ta suy ra được các tích x1.x2+x2.x3+...+xn.x1 chỉ nhận 1 trong 2 giá trị là 1 và (-1)
Mà x1.x2+x2.x3+...+xn.x1 = 0 => n = 2m
Đồng thời có m số hạng = 1, m số hạng = -1
Ta nhận thấy (x1x2)+(x2x3)...(xnx1) = x21.x22.....x2n = 1
=> Số các số hạng = -1 phải là số chẵn => m = 2k
=> n = 4k => n chia hết cho 4
[Nâng cao, khó]
Cho \(x_1,x_2,...,x_{2016}\)là các số nguyên có tổng chia hết cho 120. Chứng minh \(A=x_1^5+x_2^5+...+x_{2016}^5\) chia hết cho 120.
1) Cho pt \(3x^2+5x-6=0\) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) (không giải pt)
Tính giá trị biểu thức \(A=\left(x_1-2x_2\right)\left(2x_1-x_2\right)\)
2) Cho pt \(3x^2-5x-3=0\) có nghiệm \(x_1,x_2\) ( không giải pt)
Tính giá trị biểu thức \(B=x^3_1.x_2+x_1.x^3_2\)
1, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-5\\x_1x_2=-6\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(x_1-2x_2\right)\left(2x_1-x_2\right)\\ =2x_1^2-4x_1x_2-x_1x_2+2x_1^2\\ =2\left(x_1^2+x_2^2\right)-5x_1x_2\\ =2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-5x_1x_2\\ =2\left(-5\right)^2-4.\left(-6\right)-5.\left(-6\right)\\ =104\)
2, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)
\(B=x_1^3x_2+x_1x_2^3\\ =x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)\\ =\left(-3\right)\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]\\ =\left(-3\right)\left[5^2-2\left(-3\right)\right]\\ =-93\)
1. Cho pt \(3x^2+4x+1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)
2. . Cho pt \(3x^2-5x-1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(D=\dfrac{x_1-x_2}{x_1}+\dfrac{x_2-1}{x_2}\)
3. . Cho pt \(3x^2-7x-1=0\)
có nghiệm x1,x2, không giải pt, hãy tính giá trị biểu thức \(B=\dfrac{2x^2_2}{x_1+x_2}+2x_1\)
1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)
\(1,3x^2+4x+1=0\)
Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)
\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)
\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)
\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)
\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)
\(=\dfrac{11}{12}\)
Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)
\(3,3x^2-7x-1=0\)
Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{7}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có :
\(B=\dfrac{2x_2^2}{x_1+x_2}+2x_1\)
\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1\left(x_1+x_2\right)}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2x_2^2+2x_1^2+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2\left(x_1^2+x_2^2\right)+2x_1x_2}{x_1+x_2}\)
\(=\dfrac{2\left(S^2-2P\right)+2P}{S}\)
\(=\dfrac{2\left(\dfrac{7}{3}^2-2\left(-\dfrac{1}{3}\right)\right)+2\left(-\dfrac{1}{3}\right)}{\dfrac{7}{3}}\)
\(=\dfrac{104}{21}\)
Vậy \(B=\dfrac{104}{21}\)
`3x^2 -5x+1`
Tính \(A=\dfrac{x_1}{x_2+2}+\dfrac{x_2-2}{x_1-3}-3x_2\)
Cho phương trình \(3x^2-12x+2=0\) không giải phương trình hãy tính biểu thức A= \(x_1\left(x_1^2+x_2\right)+x_2\left(x_2^2-x_1\right)\)
Phương trình có 2 nghiệm
Theo Vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1x_2=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(A=x_1^3+x_1x_2+x_2^3-x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)\left(x_1^2+x^2_2-x_1x_2\right)\)
\(=\left(x_1+x_2\right)\left[\left(x_2+x_1\right)^2-3x_2x_1\right]=4\cdot\left(4^2-3\cdot\dfrac{2}{3}\right)=56\)
\(x^2-2\sqrt{3}x+1=0\) có 2 nghiệm phân biệt `x_1 ,x_2`. Tính
a) `x_1 -x_2`
b) \(\dfrac{3x^2_1+5x_1x_2+3x^2_2}{4x_1^3.x_2+4x_1.x^3_2}\)
a: \(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\sqrt{3};x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=1\)
Đặt \(A=x_1-x_2\)
=>\(A^2=\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)
\(=\left(2\sqrt{3}\right)^2-4\cdot1=12-4=8\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x_1-x_2=2\sqrt{2}\\x_1-x_2=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
b: \(\dfrac{3x_1^2+5x_1x_2+3x_2^2}{4x_1^3\cdot x_2+4x_1\cdot x_2^3}\)
\(=\dfrac{3\left(x_1^2+x_2^2\right)+5x_1x_2}{4x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)}\)
\(=\dfrac{3\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+5x_1x_2}{4x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]}\)
\(=\dfrac{3\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2}{4x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]}\)
\(=\dfrac{3\cdot12-1}{4\cdot1\cdot\left[12-2\cdot1\right]}=\dfrac{35}{4\cdot10}=\dfrac{7}{8}\)