từ ăn trong "ăn ong"(bài đi lấy mật) và "ăn lông ở lỗ"nghĩa là gì
gấp lắm ạ
góc hỏi vui câu like cho mọi người trả lời từng câu 1 nha
CON CÁO VÀ TỔ ONG
Tổ ong lủng lẳng trên cành
Trong đầy mật nhộng ngon lành lắm thay.
Cáo già nhè nhẹ lên cây
Định rằng lấy được, ăn ngay cho giòn.
Ong thấy Cáo muốn cướp con,
Kéo nhau xúm lại vây tròn Cáo ta.
Châm đầu, châm mắt Cáo già
Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.
Ong kia yêu giống yêu nòi
Đồng tâm hiệp lực đuổi loài cáo đi Câu 1 : Hãy chỉ ra vần của bài thơ trên Câu 2 : Cho biết thể thơ của đoạn trích trên Câu 3: Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì ? Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Cáo già nhè nhẹ lên cây
Định rằng lấy được, ăn ngay cho giòn
câu 1:?
câu 2-thơ lục bát
câu 3-phê phán thói hư tật xấu chuyên đi ăn cắp của con cáo đồng thời cũng phê phán thói hư tật xấu ấy của 1 số người
câu 4-nhân hóa
tác dụng:làm cho bài văn hay hơn
câu 1; ko biết
câu 2: thơ lục bát
câu 3; phê phán thói hư tật xấu chuyên đi ăn cắp của con cáo và phê phán thói hư tật xấu của 1 số người
câu 4: nhân hóa
tác dụng : làm cho bài văn hay và sinh động hơn
Một chú gấu có một bình mật ong. Ngày thứ nhất chú gấu ăn hết 1/2 lượng mật ong trong bình. Ngày thứ hai, gấu ăn 1/3 lượng mật ong còn lại. Ngày thứ tư, gấu tiếp tục ăn 1/4 lượng mật ong còn lại và cứ làm như vậy. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì lượng mật ong còn lại trong bình bằng đúng 1/10 lượng mật ong ban đầu.
Các bạn giải ra giúp mình nhé
CON CÁO VÀ TỔ ONG
Tổ ong lủng lẳng trên cành ,
Trong đầy mật nhộng , ngon lành lắm thay
Cáo già nhè nhẹ lên cây ,
Định rằng lấy được ăn ngay cho dòn
Ong thấy Cáo muốn cướp con ,
Kéo nhau xúm lại vây tròn Cáo ta
Châm đầu , châm mắt Cáo già
Cáo già đau quá phải sa xuống rồi
***
Ong kia yêu giống , yêu nòi
Đồng tâm , hợp lực đuổi loài cáo đi
Bây giờ ta thử so bì
Ong còn đoàn kết huống chi là người
Nhật , Tây áp bức giống nòi
Ta nên đoàn kết để đòi tự do
Câu 1 : Xác định phong cách ngôn ngữ của bài thơ
Câu 2: Hình ảnh con cáo và tổ ong ẩn dụ cho đối tượng nào
Câu 3: Chỉ ra những điểm tương đồng được thể hiện ở 6 dòng thơ cuối
Câu 4: Thông qua bài thơ , Hồ Chí Minh muốn nhắc nhở mọi người điều gì?
huhu ai đi ngang thấy giúp mìn với =(((((
Câu1 phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
câu 2 hình ảnh con cáo và tổ ong ẩn dụ : - con cáo : kẻ thù thực dân pháp xít - tổ ong : nhân dân ta
Câu 3 những điểm tương đồng được thể hiện 6 dòng thơ cuối
- ong kia yêu giống ,yêu nói đã đồng tâm hiệp lực để đuổi loài cáo th làm độc ác
- nhân dân ta cũng biết đoàn kết lại để đấu tranh giành lại độc lập tự do
Câu 4 thông qua bài thơ , HCM muốn nhắc nhở mọi người
- phải có tình yêu thương giống loài
- cần t nên sứ mạnh của sự đoàn kết trong đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc
Bạn Voi làm thí nghiệm rót lần lượt mật ong, nước lọc và dầu ăn vào bình đo như hình sau:
a) Có bao nhiêu mi-li-lít mật ong?
b) Có bao nhiêu mi-li-lít dầu ăn?
c) Bình đo đang đựng tất cả bao nhiêu mi-li-lít gồm mật ong, nước lọc và dầu ăn?
`a,` Có `200ml` mật ong
`b,` Có `90ml` dầu ăn
`c,` Bình đo đang đựng tổng `440ml` mật ong, nước lọc và dầu ăn.
Quan sát hình vẽ, ta thấy:
a) Có 200 mi-li-lít mật ong
b) Số mi-li-lít dầu ăn là:
440 – 200 – 150 = 90 (ml)
c) Bình đo đang đựng tất cả 440 mi-li-lítgồm mật ong, nước lọc và dầu ăn.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết: “ Xã hội từ chỗ ăn lông ở lỗ, tiến đến xã hội chiếm hữu nô lệ, rồi đến xã hội phong kiến và rồi đến xã hội tư bản và cuối cùng là xã hội chủ nghĩa ”
Đoạn văn trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh khát quát nội dung gì?
A. Các kiểu chế độ xã hội
B. Tính tất yếu của sự vận động của xã hội
C. Sự vận động và phát triển của xã hội loài người
D. Tính khách quan của sự phát triển xã hội
Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết: “ Xã hội từ chỗ ăn lông ở lỗ, tiến đến xã hội chiếm hữu nô lệ, rồi đến xã hội phong kiến và rồi đến xã hội tư bản và cuối cùng là xã hội chủ nghĩa ”
Đoạn văn trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh khát quát nội dung gì?
A. Các kiểu chế độ xã hội
B. Tính tất yếu của sự vận động của xã hội
C. Sự vận động và phát triển của xã hội loài người
D. Tính khách quan của sự phát triển xã hội
Trùng giày lấy thức ăn dồn về lỗ miệng nhờ? *
A. Chân giả
B. Lông bơi
C. Lỗ thoát
D. Không bào co bóp
Lấy mật trên cây bưởi, nhìn xuống, thấy đàn
chó ăn gì trong cũi, ong mật nói :
- Là chó, các anh lại không bằng chó .
Một con trợn mắt hỏi :
- Này , ong mật nói kiểu gì thế ?
Ong mật cười đáp :
- Đấng tối cao sinh ra muôn loài là để muôn loài
sống đàng hoàng , tự do . Các anh lại chui vào cũi , ăn
uống thế kia . Đúng là chó các anh không bằng chó.
Tức sôi lên nhưng đàn chó không làm gì
được ong mật.
hết
Trong các từ ghép sau đây, từ nào có nghĩa khái quát, từ nào có nghĩa cụ thể?
ăn chơi, ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn mặc, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn ý, ăn nói, ăn diện, ăn đong, ăn học, ăn ở, ăn mòn, ăn sương, ăn ngon, ăn quịt, ăn rơ, ăn theo.
làm hộ tui nha
thk
+ Các từ có nghĩa khái quát là:
ăn chơi, ăn mặc, ăn nói, ăn diện, ăn học, ăn ở, ăn nằm.
+ Các từ có nghĩa cụ thể là:
ăn bớt, ăn khách, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.
+ Các từ có nghĩa khái quát là: ăn chơi, ăn mặc, ăn học, ăn ở, ăn nằm, ăn nói, ăn diện.
+ Các từ có nghĩa cụ thể là: ăn bớt, ăn khách, ăn ngon, ăn rơ, ăn khớp, ăn nhập, ăn theo, ăn xổi, ăn mày, ăn quỵt, ăn mòn.