Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
3 tháng 2 2017 lúc 14:10

Giúp mình với

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Tuấn Anh Vlogs
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 21:50

a) Vì \(AM = MB \Rightarrow M\) là trung điểm của \(AB\) (do \(M\) thuộc \(AB\))

\( \Rightarrow AM = \frac{1}{2}AB \Leftrightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{2}\);

Vì \(AN = NC \Rightarrow N\) là trung điểm của \(AC\) (do \(N\) thuộc \(AC\))

\( \Rightarrow AN = \frac{1}{2}AC \Leftrightarrow \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{2}\).

b) Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{2};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\).

Xét tam giác \(ABC\) có \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\) nên áp dụng định lí Thales đảo ta được \(MN//BC\).

c) Xét tam giác \(ABC\) có \(MN//BC\) nên áp dụng hệ quả định lí Thales ta được \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}}\)

Mà \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{2} \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}} = \frac{1}{2}\).

Vậy \(\frac{{MN}}{{BC}} = \frac{1}{2}\) (điều phải chứng minh).

Phương Cát Tường
Xem chi tiết
meme
25 tháng 8 2023 lúc 9:59
Để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta sẽ sử dụng định lí sin.

Trong tam giác AMN, ta có:

MN = AN.sin(∠MAN) (định lí sin)

Vì MN là hình chiếu vuông góc của D lên AB và AC, nên AN = AD.cos(∠BAC) và AM = AD.cos(∠CAB). Thay vào công thức trên, ta có:

MN = AD.cos(∠CAB).sin(∠BAC)

Do đó, để chứng minh MN = AD.sin(BAC), ta cần chứng minh rằng:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC)

Áp dụng định lí sin, ta có:

cos(∠CAB).sin(∠BAC) = sin(∠BAC).cos(∠CAB)

Vì cos(∠CAB) = cos(90° - ∠BAC) = sin(∠BAC), nên:

sin(∠BAC).cos(∠CAB) = sin(∠BAC).sin(∠BAC) = sin^2(∠BAC)

Vậy, MN = AD.sin(BAC).

Như vậy, đã chứng minh hai điều kiện trên.

Thảo Lưu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:01

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(NM=\dfrac{BC}{2}=3.5\left(cm\right)\)

IzanamiAiko123
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Trúc Vân
25 tháng 9 2019 lúc 22:47

A B C N M

a)Xét\(\Delta ABC\)có:\(AN=NC\left(GT\right)\)

\(BM=MC\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow MN\)là đg trung bình của\(\Delta ABC\)(Định nghĩa đg tr bình của tam giác)

\(\Rightarrow MN//AB\)(Định lí 2 đg tr bình của tam giác)

\(\Rightarrow AMNB\)là hình thang(Định nghĩa hình thang)(chỗ này bn muốn xét tứ giác thì xét nha tại mik lười)

b)Vì\(MN//AB\)(\(AMNB\)là hình thang) nên\(\widehat{CNM}=\widehat{CAB}\)(2 góc ĐV)

Vì thế nên nếu để MN\(\perp AC\)thì\(\widehat{CAB}\)phải=\(90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)phải là tam giác vuông

Vậy\(\Delta ABC\)phải là tam giác vuông để MN\(\perp AC\)

c)Xét\(\Delta MAN\)\(\Delta MCN\)có:MN là cạnh chung

\(\widehat{MNC}=\widehat{MNA}\)(\(=90^o\),MN\(\perp AC\))

AN=CN(GT)

Do đó:\(\Delta MAN=\text{​​}\text{​​}\Delta MCN\left(c-g-c\right)\)

Ta có:AM=MC(\(\Delta MAN=\text{​​}\text{​​}\Delta MCN\))

mà MC=\(\frac{BC}{2}\)(BC=BM+MC,BM=MC)

\(\Rightarrow AM=\frac{BC}{2}\Rightarrow2AM=BC\left(đpcm\right)\)(đpcm là điều phải chứng minh nha)

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết