hãy tìm ứng dụng của phi lim và kim loại
1. Hãy phân biệt sự khác nhâu cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại, giữa kim loại đen và kim loại màu.
2. Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến và phạm vi ứng dụng của chúng
KL: dễ bị ăn mòn bởi muối, axít, dễ bị ôxi hóa,... dễ bị ảnh hưởng bởi tác động của môi trường hơn so với phi KL; khối lượng riêng thường lớn hơn phi KL, tính cứng cao hơn,...
KL đen: thành phần chủ yếu là Fe và C: gang, thép. KL màu: hầu hêt các KL còn lại: đồng, nhôm,... So với gang, thép thì đồng, nhôm kém cứng hơn, dẻo hơn, dễ biến dạng hơn, "nhẹ" hơn, không giòn như gang,..
so sánh ưu điểm và nhược điểm ,ứng dụng của vật liệu kim loại và phi kim loại
so sánh ưu điểm và nhược điểm ,ứng dụng của vật liệu kim loại và phi kim loại
1. Kim loại dẫn điện tốt; phi kim dẫn điện kém hoặc không dẫn điện;2. Kim loại dễ gia công như dát mỏng, kéo sợi dài còn phi kim thì rất khó hoặc không được;3. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn phi kim, thậm chí nhiều phi kim là chất cách nhiệt;4. Đại bộ phận kim loại nặng hơn phi kim;
Phi kim loại:
- Đặc tính:
+ Dễ gia công không bị oxi hóa, ít bị mài mòn
+ Khả năng dẫn điện, dẫn điện kém
Gồm:
a. Chất dẻo:
-Hay còn gọi là nhựa pôilime
- Là sản phầm được tổng hợp từ chất hữu cơ, cao phân tử, than đá, dầu mỏ
có 2 loại:
-Chất dẻo nhiệt:
+ Nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ dẻo, có khả năng chế biến lại
Ứng dụng: Dùng trong sản xuất các vật dụng gia đình như: áo mưa, dép can...
- Chất dẻo rắn:
+ Hóa rắn ngay sau khi bị ép dưới áp suất, nhiệt độ. Chịu nhiệt cao, có độ bền, nhẹ
+Ứng dụng: dùng trong chế tạo các chi tiết máy: bánh răng, ổ đỡ vỏ bút máy
b. Cao su
- Là vật liệu dẻo, có khả năng đàn hồi, khả năng giảm chấn động tốt, cách điện và các âm. Gồm cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.
- Ứng dụng: dùng làm săm lốp, đai truyền, vòng đệm, sản phẩm cách điện
3. Oxit bazơ là:
A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ
B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ
C. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ
D. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit
3. Oxit bazơ là:
A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ
B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ
C. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ
D. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit
Oxit axit là:
A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit
B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit
C. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit
D. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit
Oxit axit là :
A Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit
B Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit
C Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit
D Thường là oxit của một phi kim và tương ứng với 1 axit
Chúc bạn học tốt
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Nhiều phi kim tác dụng với oxi thành oxit axit.
B. Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
C. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối.
D. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit.
1. Oxit axit là:
A. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit
B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 axit
C. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit
D. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit
2. Oxit bazơ là:
A. Là oxit của phi kim và kim loại, tương ứng với 1 bazơ
B. Là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ
C. Thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 bazơ
D. Là oxit của phi kim và tương ứng với 1 oxit axit
3. Cho các oxit có công thức hóa học sau:
CO2 ; CO ; CaO ; P2O5 ; NO2 ; Na2O ; MgO ; N2O5 ; Al2O3
a) Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO2 ; CO ; NO2 ; Na2O B. CO ; CaO ; P2O5 ; N2O5
C. CO2 ; P2O5 ; NO2 ; N2O5 D. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3
b) Các oxit bazơ được sắp xếp như sau:
A. CaO ; Na2O; MgO ; N2O5 B. CaO ; MgO ; Na2O ; Al2O3
C. CaO ; P2O5 ; Na2O ; Al2O3 D. MgO ; N2O5 ; Na2O ; Al2O3
4. Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3, KMnO4 D. HCl, Zn
5. Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là:
A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2
6. Dãy gồm các chất khí nặng hơn không khí :
A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2
7. Ứng dụng của hiđro là:
A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa
B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng
C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu
D. Tất cả các ứng dụng trên
8. Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
A. Cho Zn tác dụng với dd HCl B. Điện phân nước
C. Cho Na tác dụng với nước D. Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng
9. Tính chất hoá học của oxi là:
A. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với phi kim
C. Tác dụng với hợp chất D. Cả 3 tính chất trên
10. Sự oxi hóa là:
A. Sự tác dụng của oxi với 1 kim loại. B. Sự tác dụng của oxi với 1 phi kim.
C. Sự tác dụng của oxi với 1 chất. D. Sự tác dụng của oxi với 1 nguyên tố hoá học.
11. Sự oxi hóa chậm là:
A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng.
C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy.
12. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy
A. 2H2O 2H2 + O2. B. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Cho sơ đồ chuỗi phản ứng :
Biết rằng : X 1 là hợp chất của 1 kim loại và 1 phi kim.
A 1 , A 2 , A 3 , Z 1 là các hợp chất của lưu huỳnh
B 1 , B 3 , B 5 , Z 1 là hợp chất của đồng hoặc đồng kim loại.
Hãy viết PTHH của chuỗi phản ứng (có ghi điều kiện) xảy ra theo sơ đồ trên.
CuS + 3/2 O 2 → t ° CuO + S O 2 (1)
S O 2 + Br 2 + 2 H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 (2)
H 2 SO 4 + Ag 2 O → Ag 2 SO 4 + H 2 O (3)
CuO + H 2 → t ° Cu + H 2 O (4)
Cu + Cl 2 → t ° Cu Cl 2 (5)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + S O 2 + 2 H 2 O (6)
Ag 2 SO 4 + Cu Cl 2 → 2AgCl + Cu SO 4 (7)
Cu SO 4 + H 2 S → CuS + H 2 SO 4 (8)
Tính chất hoá học của nước là
A. Tác dụng với kim loại, phi kim và hợp chất
B. Tác dụng với O2 và CuO
C. Tác dụng với nhiều hợp chất
D. Tác dụng với kim loại mạnh, oxit bazơ của kim loại mạnh và nhiều oxit axit.
Em hãy kể các công dụng của vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí.
Các công dụng của vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí: các chi tiết máy, ống cao su, ....
Cho các nguyên tố sau:
a) Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim
b) Nêu ứng dụng trong đời sống của một nguyên tố trong số các nguyên tố trên.
a, Nguyên tố phi kim: P, Si
Nguyên tố kim loại: Ba, Rb, Cu, Fe
b, Ứng dụng của nguyên tố Cu: ứng dụng trong ngành điện, cấu tạo máy móc và là dụng cụ trao đổi nhiệt, ứng dụng công nghiệp gia dụng, dùng để đúc nồi đồng và các vật dụng đồng, sản xuất phụ kiện viễn thông, sản xuất phụ kiện chống nổ,sản xuất nội ngoại thất, sử dụng trong y tế, dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ,...