Những câu hỏi liên quan
Đặng Việt Hùng
Xem chi tiết
Hannah nguyễn
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc hoa
Xem chi tiết
Hùng Phan Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2023 lúc 22:10

1.

\(A=\dfrac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-9-\left(x^2-9\right)+\left(2x^2-8\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x+4}{x-3}\)

b.

\(A=2\Rightarrow\dfrac{x+4}{x-3}=2\Rightarrow x+4=2\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow x=10\) (thỏa mãn)

2.

\(x^4+2x^2y+y^2-9=\left(x^2+y\right)^2-3^2=\left(x^2+y-3\right)\left(x^2+y+3\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Huyền Nhi
21 tháng 12 2018 lúc 20:47

\(1.a,Q=\frac{x+3}{2x+1}-\frac{x-7}{2x+1}=\frac{x+3}{2x+1}+\frac{7-x}{2x+1}\)

            \(=\frac{x+3+7-x}{2x+1}=\frac{10}{2x+1}\)

\(b,\) Vì \(x\inℤ\Rightarrow\left(2x+1\right)\inℤ\)

Q nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\frac{10}{2x+1}\) nhận giá trị nguyên

                                \(\Leftrightarrow10⋮2x+1\)

                                \(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Mà \(\left(2x+1\right):2\) dư 1 nên \(2x+1=\pm1;\pm5\)

\(\Rightarrow x=-1;0;-3;2\)

Vậy.......................

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 5 2020 lúc 22:43

\(x^4+x^3+x+1=x^3\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^3+1\right)=\left(x+1\right)^2\left(x^2-x+1\right)\)

\(x^4-x^3+2x^2-x+1=\left(x^4-x^3+x^2\right)+\left(x^2-x+1\right)=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

Ta có: \(\left(x+1\right)^2\ge0;\forall x\)

\(x^2+1>1\)\(\forall x\)

\(x^2-x+1=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0,\forall x\)

Vậy \(\frac{x^4+x^3+x+1}{x^4-x^3+2x^2-x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+1}\ge0;\forall x\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2022 lúc 8:19

a: Ta có: |x+4|=1

=>x+4=1 hoặc x+4=-1

=>x=-3(loại) hoặc x=-5

Khi x=-5 thì \(A=\dfrac{\left(-5\right)^2-5}{3\left(-5+3\right)}=\dfrac{20}{3\cdot\left(-2\right)}=\dfrac{-10}{3}\)

b: \(B=\dfrac{x-1+x+1-3+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{3}{x+1}\)

Bình luận (0)
Minh Thơ
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
1 tháng 1 2021 lúc 16:22

a)  \(A= \dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{x^2+1}{x^2-4} \\ =\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{x^2+1}{(x-2)(x+2)} \\= \dfrac{x+2+x-2+x^2+1}{(x-2)(x+2)} \\=\dfrac{x^2+2x+1}{x^2-4} \\ =\dfrac{(x+1)^2}{(x-2)(x+2)}\)

b) Với mọi \(x\) thỏa mãn \(-2<x<2\) và \(x \ne -1\) thì \(x-2\) đều có giá trị âm, mà \(\begin{cases}(x+1)^2≥0\\x+2>0\\\end{cases}\) \( \Rightarrow\) Biểu thức A luôn có giá trị âm.

Bình luận (0)