Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
tzanh

Những câu hỏi liên quan
kem mai
Xem chi tiết
Bánh Bao Lùn U-U
Xem chi tiết
oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 12:55

bài 3.

1.\(\dfrac{-51}{136}=\dfrac{-3}{8};\dfrac{-60}{108}=\dfrac{-5}{9};\dfrac{26}{-156}=\dfrac{-1}{6}\)

\(\dfrac{-3}{8}=\dfrac{-24}{72};\dfrac{-5}{9}=\dfrac{-40}{72};\dfrac{-1}{6}=\dfrac{-12}{72}\)

oki pạn
28 tháng 1 2022 lúc 12:58

2.\(\dfrac{-165}{270}=\dfrac{-11}{18};\dfrac{-91}{-156}=\dfrac{7}{12};\dfrac{-210}{1134}=\dfrac{-5}{27}\)

\(\dfrac{-11}{18}=\dfrac{-66}{108};\dfrac{7}{12}=\dfrac{63}{108};\dfrac{-5}{27}=\dfrac{-20}{108}\)

/baeemxinhnhumotthientha...
28 tháng 1 2022 lúc 13:00

1. -51/136=-3/8; -60/108=-5/9;26/-156=-1/6

-3/8=-24/71;-5/9=-40/72;-1/6=-12/72

Anh Đức đẹp trai
Xem chi tiết
Draken
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
16 tháng 10 2021 lúc 21:14

1 C

2 C

3 A

4 B

5 C

6 A

7 C

8 B

9 D

Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

duy Nguyen
Xem chi tiết
Vanh Vênh
14 tháng 5 2021 lúc 16:22

a)ĐKXĐ: x ≠ \(\pm5\)

A= \(\dfrac{x}{x-5}-\dfrac{10x}{x^2-25}-\dfrac{5}{x+5}\)

  = \(\dfrac{x^2+5x-10x-5x+25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

  = \(\dfrac{x^2-10x+25}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)=\(\dfrac{\left(x-5\right)^2}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)\(\dfrac{x-5}{x+5}\)(*)

b) Thay x= 9 vào biểu thức (*), ta đc:

\(\dfrac{9-5}{9+5}=\dfrac{4}{14}=\dfrac{2}{7}\)

c) \(\dfrac{x-5}{x+5}\) có ĐK x≠ -5

A= \(\dfrac{x-5}{x+5}=\dfrac{x+5-10}{x+5}=\dfrac{x+5}{x+5}-\dfrac{10}{x+5}=1-\dfrac{10}{x+5}\)

 Để A nguyên thì \(\dfrac{10}{x+5}\)nguyên

Để \(\dfrac{10}{x+5}\)nguyên thì x+5 ∈ Ư(10) = { -10 ; -5 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 5 ; 10 }

\(\rightarrow\) x+5 = -10 ⇒ x= -15 (TMĐKXĐ)

     x+5 = -5 ⇒ x= -10 (TMĐKXĐ)

     x+5 = -2 ⇒ x= -7 (TMĐKXĐ)

     x+5 = -1 ⇒ x= -6 (TMĐKXĐ)

     x+5 = 1 ⇒ x= -4 (TMĐKXĐ)

     x+5 = 2 ⇒ x= -3 (TMĐKXĐ)

     x+5 = 5 ⇒ x= 0 (TMĐKXĐ)

     x+5 = 10 ⇒ x= 5 (TMĐKXĐ)

Vậy với x= -15; x= -10; x= -7; x= -6; x= -4; x= -3; x= 0; x= 5 thì A nguyên

 

hellooo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 10 2021 lúc 22:37

Bài 6:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{700}{70}=10\)

Do đó: a=410; b=290; c=300

hellooo
20 tháng 10 2021 lúc 22:39

dạ ko ạ, làm dạng 1 và 2 ạ

DAI HUYNH
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
30 tháng 12 2022 lúc 15:32

what is her mother going to prepare for her bỉthdat party

hoàng văn nghĩa
30 tháng 12 2022 lúc 15:36

there are three sticks of butter in the cupboard

hoàng văn nghĩa
30 tháng 12 2022 lúc 15:41

i have enough food for the first three day of your stay