b=0.175:0.25nhận 4 trụ 1.09 u121212212122121211221212121221212121212121221212121212
\(\frac{(1.09-0.29)\times1\frac{1}{4}}{(18.9-16\frac{13}{20})\times\frac{8}{9}}\)
(1.09 - 0,29) × 1,25 = 0,8 × 1,25=1
(18.9 -16,65) × 88,8888888889 = 2,25 × 88,8888888889= 200
1
200
151.6+0.09 275-48.1
0.15+1.09 2.1-0.95
\(ChoA=\left[0,8.7+\left(0,8\right)^2\right]\left(1,25.7-\frac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)
\(B=\frac{\left(1.09-0.29\right).\frac{5}{4}}{\left(18.9-16.65\right).\frac{8}{9}}\)
Hỏi A gấp mấy lần B?
\(A=\left[0,8.7\left(0,8\right)^2\right].\left(1,25.7-\frac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)
\(=0,8.\left(7+0,8\right).1,25.\left(7-0,8\right)+31,64\)
\(=0,8.7,8.1,25.6,2+31,64\)
\(=6,24.7,75+31,64\)
\(=48,36+31,64=80\)
\(B=\frac{\left(1,09-0,29\right).\frac{5}{4}}{\left(18,9-16,65\right).\frac{8}{9}}=\frac{0,8.1,25}{2,25.\frac{8}{9}}=\frac{1}{2}\)
\(A:B=80:\frac{1}{2}=160\)
Vậy A gấp 160 lần B.
so sánh A và B biết:
A=\(\left[0.8\cdot7+\left(0.8\right)^2\right]\cdot\left(1.25\cdot7-\frac{4}{5}\cdot1.25\right)-47.86\)
B=\(\frac{\left(1.09-0.29\right)\cdot\frac{5}{4}}{\left(18.9-16.65\right)\cdot\frac{8}{9}}\)
\(A=\left[0,8\cdot7+(0,8)^2\right]\cdot\left[1,25\cdot7-\frac{4}{5}\cdot1,25\right]-47,86\)
\(=0,8\cdot(7+0,8)\cdot1,25\cdot(7-0,8)-47,86\)
\(=0,8\cdot7,8\cdot1,25\cdot6,2-47,86\)
\(=48,36-47,86=0,5\)
\(B=\frac{(1,09-0,29)\cdot\frac{5}{4}}{(18,9-16,65)\cdot\frac{8}{9}}=\frac{0,8\cdot1,25}{2,25\cdot\frac{8}{9}}=\frac{1}{2}\)
\(A:B=0,5:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}:\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\cdot2=1\)
A gấp 1 lần B
??????????????????
_Tính khối lượng của
0.8 mol h2so4
0.5 mol cuso4
_Tính thể tích ở đktc
0.175 mol co2
3 mol o2
m(H2SO4)= 0,8.M= 0,8. 98= 78,4(g)
m(CuSO4)= 0,5.M= 0,5.160=80(g0
V(CO2, đktc)= N. 22,4= 0,175. 22,4=3,92(l)
V(O2,đktc )= N. 22,4= 3.22,4= 67,2 (l)
+ mH2SO4 = 0,8.98 = 78,4 (g)
+ mCuSO4 = 0,5.160 = 80 (g)
+ VCO2 = 0,175.22,4 = 3,92 (l)
+ VO2 = 3.22,4 = 67,2 (l)
mH2SO4 = 0,8 x 98 = 78,4 gam
mCuSO4 = 0,5 x 160 = 80 gam
VCO2(đktc) = 0,175 x 22,4 = 3,92 lít
VO2(đktc) = 3 x 22,4 = 67,2 lít
hai bể chứa nước đều có dạng hình lập phương bể 1 chứa đầy nước được 0.175 mét khối, bể 2 có cạnh gấp đôi bể 1. hỏi bể 2 chứa đầy nước được bao nhiêu lít nước ?
a 350 /nước b 1050/ nước
c 1400/ nước d 2100/ nước
hòa tan hoàn toàn 15,7g hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Mg trong lg dư dd HCl thu dc dd Y có klg là 15g klg dd HCl bđ . Số mol HCl đã pứ là:
A. 0,35mol
B. 0,7 mol
C. 0.175 mol
D. 1,035 mol
( mọi người giải chi tiết dùm nha)
Câu này theo mình nghĩ là khối lượng dung dịch tăng 15 gam
\(X+HCl\rightarrow Y+H_2\)
Gọi số mol HCl là x
Bảo toàn H: \(2n_{H2}=n_{HCl}\Rightarrow n_{H2}=0,5x\)
Bảo toàn khối lượng:
mX + m dung dịch HCl = mY + mH2
\(\Rightarrow m_Y-m_{dd_{HCll}}=m_X-m_{H2}=15\)
\(\Rightarrow m_{H2}=15,7-15=0,7\left(g\right)=0,5x.2\Rightarrow x=0,7\)
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 3 cm, AC = 4 cm, BC' =13 cm. Hãy tính:
a) Diện tích xung quanh lăng trụ;
b) Thể tích hình lăng trụ
Có ba tổ A,B,C thi công trồng trụ điện. Số trụ điện trồng được của tổ A và tổ B tỉ lệ với các số 3; 4. Số chủ điện trồng được của tổ B và C tỉ lệ với các số 5; 6.tìm số chủ điện mà mỗi tổ đã trồng biết tổng số trụ của tổ A và B trồng được nhiều hơn tổ C là 22 trụ.
Gọi số trụ điện của ba tổ lần lượt là x,y,z [trụ]\((x,y,z\inℕ^∗)\)
Theo đề bài ta có : x : y = 3 : 4 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
y : z = 5 : 6 hay \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)và x + y - z = 22
Từ \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\end{cases}}\)
=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=\frac{x+y-z}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=2\\\frac{y}{20}=2\\\frac{z}{24}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=30\\y=40\\z=48\end{cases}}\)
Vậy tổ A trồng được 30 trụ điện,tổ B trồng được 40 trụ điện,tổ C trồng được 48 trụ điện
Gọi số trụ điện của cả 3 tổ là: a, b, c (a, b, c thuộc N*)
Theo đề bài, ta có:
\(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{20}\)
\(b:c=5:6\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)
Từ 2 điều kiện trên => \(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}=\frac{a+b-c}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)
Ta có: a = 15 => a = 15.2 => a = 30
b = 20 => b = 20.2 => b = 40
c = 24 => x = 24.2 => c = 48