Cho đường thẳng d : y = -4x+3
a, Tính khoảng cách từ I(-1;-2) đến d
b, Tính diện tích tam giác OAB
cho đường thẳng (d) y=-4x+3
a, vẽ độ thị hàm số độ cho
b, tìm tọa độ điểm A,B của d với lận lượt vơi 2 trục tọa độ Ox và Oy
c, tính khoảng cách từ góc tọa độ đến (d )
d, tính khoảng cách từ I (-1,-2) để d
e, tính diên tích tam giác OAB
Bài 1: Cho đường thẳng d : y= -4x+3
a) Vẽ đồ thị hàm số đã cho
b) Tìm tọa độ giao điểm A,B của d với hai trục Ox và Oy
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d
GIÚP MIK VỚIIIII
Bài 5: Cho (d): y = -2x + 3
a) Tìm tọa độ giao điểm A, B của ĐTHS lần lượt với Ox, Oy
b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d)
c) Tính khoảng cách từ C(0; -2) đến đường thẳng (d)
\(a,\) Pt hoành độ giao điểm
\(x=0\\ \Leftrightarrow y=-2\cdot0+3=3\\ \Leftrightarrow A\left(0;3\right)\)
Pt tung độ giao điểm
\(y=0\\ \Leftrightarrow0=-2x+3\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\\ \Leftrightarrow B\left(\dfrac{3}{2};0\right)\)
Trong hệ trục tọa độ oxy cho đường thẳng d có pt y=2x-2 và I (3;-2).Hãy tính khoảng cách:
1)Từ O đến d
2)Từ I đến d
Cho hàm số (d):y=-x-3
a) Vẽ đồ thị hàm số (d) trên hệ trục tọa độ Oxy.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) với trục tung và trục hoành.
Tính chu vi và diện tích tam giác AOB.
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d)
Cho đường thẳng d hàm số y= ax + 3a +2
a. Xác định a để đường thẳng d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x= -1. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng d với a
b. Cmr với mọi a họ đường thẳng xã định B luôn đi qua điểm cố định
c. Tìm a để đường thẳng d tạo 2 trục tọa độ 1 tam giác S =1
Cho đường thẳng (d) : y = 2x + 3
a) Tính khoảng cách từ điểm A(1; 2) đến đường thẳng (d)
b) Tính diện tích tam giác tạo bởi (d) với các trục tọa độ
c) Viết phương trình đường thẳng (∆) đi qua A sao cho khoảng cách từ O đến ∆ là lớn nhất, nhỏ nhất
Cho hàm số bậc nhất:y=x+3
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số.
b) Gọi α là góc tạo bởi đồ thị hàm số y=x+3 với trục Ox.Tính số đo góc α
c) Tính khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng (d)
Cho đường thẳng (d): y = - x + 1
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy điểm M(0;-1). Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng (d).
b) Xét tam giác OMB vuông tại O có:
BM2 = OM2 + OB2 = 1 + 1 = 2 ⇒ BM = √2
Tương tự tam giác OAB vuông tại O có:
B A 2 = O A 2 + O B 2 = 1 + 1 = 2 ⇒ BA = 2
Xét tam giác MAB có:
B M 2 + B A 2 = 2 + 2 = 4 = A M 2
⇒ ΔMAB vuông tại B
Do đó, khoảng cách từ M đến đường thẳng (d) là độ dài đoạn BM = 2
1)tính khoảng cách từ O đến đường thẳng d biết y=-2x+6
2)cho hàm số y=-mx+m-1(d) tìm m để khoảng cách từ O đến (d) là căn 3
ai giúp em giải với ạ em cảm ơn trước
a.
Gọi A là giao điểm của d với Ox \(\Rightarrow-2x_A+6=0\Rightarrow x_A=3\)
\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=3\)
Gọi B là giao điểm của d với Oy \(\Rightarrow y_B=-2.0+6=6\)
\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=6\)
Kẻ OH vuông góc AB \(\Rightarrow OH=d\left(O;d\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{36}=\dfrac{5}{36}\)
\(\Rightarrow OH=\dfrac{6\sqrt{5}}{5}\)
b.
Với \(m=0\Rightarrow y=-1\Rightarrow\) k/c từ O tới d là 1 (ktm)
Với \(m=1\Rightarrow y=-x\) đi qua O nên k/c từ O tới d bằng 0 (ktm)
Với \(m\ne\left\{0;1\right\}\):
Gọi A là giao điểm của d với Ox \(\Rightarrow-mx_A+m-1=0\Rightarrow x_A=\dfrac{m-1}{m}\)
\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\left|\dfrac{m-1}{m}\right|\)
Gọi B là giao điểm của d với Oy \(\Rightarrow y_B=-m.0+m-1=m-1\)
\(\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=\left|m-1\right|\)
Trong tam giác vuông OAB, kẻ OH vuông góc AB \(\Rightarrow OH=d\left(O;d\right)\)
\(\Rightarrow OH=\sqrt{3}\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}=\dfrac{m^2}{\left(m-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m-1\right)^2}\)
\(\Rightarrow3\left(m^2+1\right)=\left(m^2-1\right)\)
\(\Leftrightarrow m^2+m+1=0\) (vô nghiệm)
Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu