Những câu hỏi liên quan
Kim Chi Pham
Xem chi tiết
HT2k02
4 tháng 4 2021 lúc 12:24

Ta thấy tam giác ACD và tam giác BCD có chung đáy cd , chiều cao bằng nhau và bằng chiều cao hình thang ABCD . Nên Sacd=Sbcd. Suy ra Saod=Sboc

b) cho diện tích abo=a thì chắc mình mới làm được nhé....

Xét tam giác aob và cod có

aob=cod (đối đỉnh), abo=cdo(so le trong do ab//cd)

Suy ra 2 tam giác này đồng dạng

=> (Ao/oc)^2=Saob/Scod=a/b

Xét tam giác aod và cdo chung đường cao hạ từ d xuống ac. Suy ra Saod/Scod=ao/co= căn (a/b)

=> Saod= căn (a/b) * b= căn (ab)

 

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2018 lúc 9:07

Giải bài 47 trang 93 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a)+ ABCD là hình bình hành

⇒ AD // BC và AD = BC.

⇒ ∠ADH = ∠CBK (Hai góc so le trong).

Hai tam giác vuông AHD và CKB có:

    AD = BC

    ∠ADH = ∠CBK

⇒ ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AH = CK

+ AH ⊥ BD; CK ⊥ BD ⇒ AH // CK

Tứ giác AHCK có AH // CK, AH = CK nên là hình bình hành.

b) Hình bình hành AHCK có O là trung điểm HK

⇒ O = AC ∩ HK ⇒ A, C, O thẳng hàng.

Trần Khởi My
Xem chi tiết
>>Vy_|_Kute<<
15 tháng 10 2016 lúc 18:39

Hình đâu ạ?

>>Vy_|_Kute<<
15 tháng 10 2016 lúc 18:48

Giải

a) Ta có: AH \(\perp\)DB; CK \(\perp\)DB \(\Rightarrow\)AH//DB         (1)

Xét tam giác AHD và tam giác CKB có:

AD=BC (gt)

B=D=90\(^0\)

Góc ADH=CBK ( so le trong, AD//BC)

\(\Rightarrow\)AHD=CKB ( Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AH=CK (2 cạnh tương ứng)                       (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AHCK là hình bình hành

b) Ta có: AHCK là hình bình hành nên O là trung điểm của HK theo tính chất của hình bình hành ta có O là trung điểm của AC.

\(\Rightarrow\)A, O, C thẳng hàng

 

Trịnh Thị Như Quỳnh
15 tháng 10 2016 lúc 19:01

a)

Xét tứ giác AHCK có : \(AH\perp BD\)

                                                 \(CK\perp BD\)

                                => AH//CK               (1)

Xét hai tam giác vuông AHD và CKB

\(+\widehat{D_1}=\widehat{B_1}\) (slt;AD//BC)

+ AD=BC( ABCD là hình bình hành)

=> AH=CK( hai cạnh tương ứng)              (2)

Từ (1) và (2) => AHCK là hình bình hành(dấu hiệu 3)

b)

Vì AHCK là hình bình hành có O là trung điểm của đường chéo HK

nên: O cũng là trung điểm của đường chéo AC.

Do đó ba điểm A,O,C thẳng hàng.

^...^ vui ^_^hihi

 

 

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 22:02

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(AD = BC\); \(AD\) // \(BC\)

Mà \(E\), \(F\) là trung điểm của \(AD\), \(BC\) (gt)

Suy ra \(AE = ED = BF = FC\)

Xét tứ giác \(EBFD\) ta có:

\(ED = FB\) (cmt)

\(ED\) // \(BF\) (do \(AD\) // \(BC\))

Suy ra \(EDFB\) là hình bình hành

b) Vì \(ABCD\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(O\) là trung điểm của \(AC\) và \(BD\)

Mà \(DEBF\) là hình bình hành (gt)

Suy ra \(O\) cũng là trung điểm của \(EF\)

Suy ra \(E\), \(O\), \(F\) thẳng hàng

Phạm Thanh Lâm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2019 lúc 17:50

Giải bài 44 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Gọi OH, OK lần lượt là chiều cao của tam giác AOB và tam giác DOC.

Ta có: OK ⊥ CD, CD // AB ⇒ OK ⊥ AB ⇒ O, H, K thẳng hàng.

Do đó:

Giải bài 44 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà SABCD = SAOB + SBOC + SCOD + SDOA

Giải bài 44 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Do đó SAOB + SCOD = SBOC + SDOA.

tuan tran
Xem chi tiết
Hải Ninh
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
6 tháng 1 2017 lúc 21:23

Qua O vẽ OH ⊥ AB và OK ⊥ AD ⇒ OH ⊥ DC, OK ⊥ BC

Gọi I, L lần lượt là giao điểm của OK, OH với DC, BC. Ta có:

+ S_ABCD = AB.IH = BC.KL

+ S_ABO = 1/2 AB.OH và S_CDO = 1/2 DC.OI

⇒ S_ABO + S_CDO = 1/2 AB.OH + 1/2 DC.OI

= 1/2 AB.OH + 1/2 AB.OI

= 1/2 AB (OH + OI) = 1/2 AB.IH = 1/2 S_ABCD (1)

+ S_BCO = 1/2 BC.OL và S_DAO = 1/2 AD.OK

⇒ S_BCO + SDAO = 1/2 BC.OL + 1/2AD.OK

= 1/2 BC.OL + 1/2BC.OK

= 1/2BC(OL + OK) = 1/2 BC.KL = 1/2S_ABCD (2)

Từ (1) và (2) ta có: S_ABO + S_CDO = S_BCO + S_DAO

  
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
22 tháng 4 2017 lúc 9:40

Từ O lẻ đường thẳng d vuông góc với AB ở H1, cắt CD ở H2.

Ta có OH1 ⊥ AB

Mà AB // CD

Nên OH2 ⊥ CD

Do đó: SABO + SCDO = \(\dfrac{1}{2}\)OH1 . AB + \(\dfrac{1}{2}\) OH2 . CD

= \(\dfrac{1}{2}\)AB (OH1 + OH2)

= \(\dfrac{1}{2}\)AB . H1 . H2

Nên \(S_{ABO}+S_{CDO}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}\) ( 1)

Tương tự \(S_{BCO}+S_{DAO}=\dfrac{1}{2}S_{ABCD}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra :

\(S_{ABO}+S_{CDO}=S_{BCO}+S_{DAO}\)