Những câu hỏi liên quan
tuong phuc thinh
Xem chi tiết
Shizadon
6 tháng 1 2017 lúc 20:29

Vì đều được mặt trời chiếu vào

Bình luận (0)
Pujimine Yukiko
6 tháng 1 2017 lúc 20:29

Bạn hỏi nó nha!

Bình luận (0)
Đinh Chí Công
6 tháng 1 2017 lúc 20:36

Mặt trời chiếu sáng vào ban ngày và Mặt Trăng chiếu sáng vào ban đêm là những hiện tượng vô cùng tự nhiên, tuy nhiên ánh sáng từ Mặt Trăng chỉ là ảo giác. Trên thực tế, Mặt Trăng không có khả năng tự phát sáng mà chỉ là một tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt Trời. 

Khi các phi hành gia đặt chân lên Mặt Trăng đã khám phá ra rằng bề mặt Mặt Trăng có màu xám đen như màu bê tông, cũng chính vì bề mặt ghồ ghề cùng gam màu tối này mà Mặt Trăng chỉ có thể phản chiếu khoảng 3% đến 12% ánh sáng Mặt Trời. Lượng ánh sáng Mặt Trăng chiếu xuống Trái Đất phụ thuộc vào vị trí của Mặt Trăng trong quỹ đão xoay quanh Trái Đất. Một vòng quỹ đạo quanh Trái Đất của Mặt Trăng kéo dài 29,5 ngày và trong một vòng này Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng từ các góc khác nhau.

Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời đã tạo ra các pha của Mặt Trăng như pha Trăng tròn, pha Trăng khuyết … . Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa của Mặt Trăng trong quỹ đạo chuyển động của nó quanh Trái Đất, nửa còn lại không được chiếu sáng sẽ chìm trong bóng tối.

Mặt Trăng sáng nhất khi ở vào vị trí xung đối với Mặt Trời hay nói theo cách khác là khi kinh độ hoàng đạo của Mặt Trời và Mặt Trăng chênh nhau giá trí 180 độ. Lúc này, toàn bộ nửa Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng và có thể nhìn thấy toàn bộ nửa này từ Trái Đất. Hiện tượng này được gọi là Trăng tròn (còn được gọi là Trăng rằm).

Sẽ không thể quan sát được Mặt Trăng ở pha Trăng non, đó là khi Mặt Trăng ở vị trí giữa Mặt Trời và Trái Đất nên phần được chiếu sáng của Mặt Trăng không quay về phía Trái Đất. Trong khoảng thời gian vài ngày trước và sau khi pha Trăng non diễn ra, chỉ nhìn thấy một phần nhỏ của Mặt Trăng sáng rõ nhờ phản chiếu ánh sáng Mặt Trời (Trăng lưỡi liềm), phần Mặt Trăng còn lại sẽ có ánh sáng mờ, đây là hiện tượng "Trái Đất chiếu sáng", là khi phần Mặt Trăng không nhận được ánh sáng trực tiếp từ Mặt Trời nhưng nhận được ánh sáng Mặt Trời do Trái Đất phản chiếu ra.

Ngoài Mặt Trăng, Sao Kim là thiên thể sáng nhất trên bầu trời, do hành tinh này có khả năng phản chiếu ánh sáng Mặt Trời lên đến 65%.

Bình luận (0)
Ngọc gia bảo Lê
Xem chi tiết
My Sói
2 tháng 9 2021 lúc 14:13

Chọn c

Bình luận (2)
Phương Thùy Lê
Xem chi tiết
Tomori Nao
15 tháng 12 2016 lúc 11:11

Giải:

1. Ta phát được ra âm vì trong cơ thể người, khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ nhanh làm rung cấc dây âm thanh và phát ra âm.

2.Số dao động của lá thép trong 1 giây là: 3600 : 6 = 600 (Hz)

=> thép phát ra âm vì nó có tần số 600 Hz

3. Vì trong chân không có chứa các hạt phân tử cấu tạo nên chất, do đó khi nguồn âm dao động và phát ra âm thì không có các hạt nào xung quanh nó dao động theo. Vì vậy âm không thể truyền âm trong chân không được

4. Tất cả chất rắn đều truyền âm tốt vì vận tốc truyền âm trong chất rắn là 6100m/s

Bình luận (0)
Quốc Vũ
Xem chi tiết
Lương Đại
17 tháng 10 2021 lúc 9:02

Tham khảo

- Câu nói trên vừa đúng vừa sai

+ Đúng ở chỗ : thời gian chiếu sáng như nhau trừ 2 điẻm cực ( mọi nơi trên Trái Đất có độ dài ngày bằng đêm

+ Vì đừng phân chia sáng tối đi qua 2 cực ( hoặc trùng với mặt phẳng có trục Trái Đất )

Sai ở chỗ : góc nhập xa và lượng nhiệt không giống nhau ở các vĩ độ mà lớn nhất ở xích đạo sau đó giảm dần về 2 cực

+ Vì Trái Đất hình cầu các tia sáng của mặt trời là những tia song song lúc này không bán cầu nào chúc về phía mặt trời

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
Xem chi tiết
nthv_.
21 tháng 9 2021 lúc 9:38

Không phải tất cả chúng đều là nguồn sáng.

Bình luận (1)
Hà Vy
Xem chi tiết
Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 22:34

Câu 5:

Vì: - Máy móc, trang thiết bị hiện đại.

- Nguồn nhân công dồi dào.

- Nghiên cứu tốt.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 10 2016 lúc 22:36

Câu 4: trả lời:

Vì:

Dân số quá đông cứ như thế này thì kinh tế châu Á sẽ bị chững lại so với các châu lục khác. Châu Á con là nơi mà dân cư châu lục khác hay sang nhập cư. Vì thế mà châu Á đã thực hiện chính sách "Kế hoạch hóa giá đinh" một cách khá triệt để. Và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á đang giảm.

Bình luận (0)
Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Thư Phan
13 tháng 11 2021 lúc 17:15

Tham khảo

Chúng ta cần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Bên cạnh đó chúng ta gạt bỏ đi những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp để tiếp thu những cái mới góp phần làm phong phú hơn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Bình luận (0)
Thư Phan
13 tháng 11 2021 lúc 17:16

Tham khảo

Chúng ta cần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Bên cạnh đó chúng ta gạt bỏ đi những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp để tiếp thu những cái mới góp phần làm phong phú hơn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Bình luận (1)
Lê Tài Lộc
8 tháng 1 2022 lúc 20:27

Chúng ta cần phát huy những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Bên cạnh đó chúng ta gạt bỏ đi những gì đã lạc hậu, không còn phù hợp để tiếp thu những cái mới góp phần làm phong phú hơn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

Bình luận (0)
TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Vu Thi Nhuong
4 tháng 9 2015 lúc 20:10

-mỗi lông hút à 1 tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào,nhân,chất tế bào .... tế bào lông hút là 1 tế bào biểu bì kéo dài .

-cũng như tế bào bình thường,tế bào lông hút không tồn tại mãi,khi già sẽ chết hoặc rụng đi .

-không ,vì cây sống trong nước có rễ mọc chìm trong nước,các chất dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt của rễ.không có lông hút

Bình luận (0)
I LOVE GOT7
4 tháng 9 2015 lúc 19:42

lớp 6 hả khó zậy mà đây là món gì mới lại mình mới lên lớp 6 thui nên k bít 

Bình luận (0)
ngu vip
1 tháng 10 2016 lúc 19:16

Mỗi tế bào lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài
- Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Phan Mai Anh
26 tháng 9 2021 lúc 11:03

vì nhưu thế :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa