Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bao dương
Xem chi tiết
Đặng Phương Chi
Xem chi tiết
Cu Giai
29 tháng 1 2017 lúc 13:21

HINH TU VE NHA

a)XÉT TAM GIÁC ABC VUÔNG TẠI A CÓ:

BC2=AB2+AC2( ĐỊNH LÝ PY - TA -GO)

THẤY SỢ : AB= 3CM, AC=4 CM ĐƯỢC

BC2=32+42

BC2=9+16

BC2=25

=> BC=5 CM

b) Vi AB=AD(GT)

=> TAM GIAC ABD CAN TAI A( DN TAM GIAC CAN)

MÌNH SẼ TRẢ LỜI 2 CÂU SAU

NHUNG KIK CHO M CAU NAY DA

c) XÉT TAM GIÁC ABC VÀ TAM GIÁC ADE CÓ:

AB=AD( GT)

GÓC BẮC = GÓC DAE( 2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

BA=AE( GT)

=> TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC ADE( C-G-C)

=> DE=BC( 2 canh tuong ung)

NHO KIK MINH NHA

Khánh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Huy
3 tháng 7 2023 lúc 5:53

không có đề vẽ hình bằng liềm tin à bạn: )

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 12:13

a: AC=căn 5^2-3^2=4cm

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

=>ΔABC=ΔADC

=>CB=CD

=>ΔCBD cân tại C

c: Sửa đề: AE=1/3AC

AE+EC=AC

=>EC=2/3AC

Xét ΔCDB có

CA là trung tuyến

CE=2/3CA

=>E là trọng tâm

=>DE đi qua trung điểm của BC

Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 22:26

a: BC=10cm

b: Xét ΔEDB có

EA là đường cao

EA là đường trung tuyến

Do đó: ΔEDB cân tại E

Xét ΔCDB có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCDB cân tại C

Xét ΔBEC và ΔDEC có

BE=DE

EC chung

BC=DC

Do đó: ΔBEC=ΔDEC

Vương Tuệ Quyeen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 9:03

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\left(cm\right)\)

b:Xét ΔACB vuông tại A và ΔACD vuông tại A có

AC chung

AB=AD

Do đó: ΔACB=ΔACD

c: Xét ΔEDB có

EA là đường trung tuyến

EA là đường cao

Do đó:ΔEDB cân tại E

mà EA là đường cao

nên EA là tia phân giác của góc BED

d: Xét ΔCBD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó:ΔCBD can tại C

 

trần lê hiếu
Xem chi tiết

a)Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (ĐL Pytago)

\(5^2=3^2+AC^2\)

25=9+\(AC^2\)

25-9=\(AC^2\)

\(AC^2\)=16

Vậy...

b)góc BAC=góc DAC(2 góc này ở vị trì kề bù)

Xét tam giác BAC  và tam giác DAC có:

BC=AD(gt)

góc BAC=góc DAC(cmt =90độ )

AC cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)(2 cgv)

\(\Rightarrow BC=DC\)(..)(1)

và góc B= góc D(...)(2)

Từ (1) và(2)có tam giác BCD cân tại C

 

đoàn hữu trường
Xem chi tiết
đoàn hữu trường
7 tháng 4 2022 lúc 14:24

help meeeee

đoàn hữu trường
7 tháng 4 2022 lúc 14:24

mình cần trước thứ 6

Lương Đại
7 tháng 4 2022 lúc 15:47

a, Xét ΔABC và ΔADE có :

\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(AB=AD\left(gt\right)\)

\(AE=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\left(2cgv\right)\)

b, Ta có : \(AE=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\) ΔACE cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}=\dfrac{180^0-90^0}{2}=45^0\left(đpcm\right)\)

Jeon Nami
Xem chi tiết
Jeon Nami
23 tháng 4 2018 lúc 20:21

Mình viết thiếu ở câu b: Tam giác ABD là tam giác gì?

Nguyễn Phương Anh
25 tháng 4 2018 lúc 20:45

D E E B A

          C/m

a) Xét tam giác vuông ABC, ta có

 BC2 = AB2 + AC2  (đl pytago)

=>  BC2 = 3 + 4 =9+16 = 25

=> \(\hept{\begin{cases}BC^2=\sqrt{25}=5\\BC^2=-\sqrt{25}\left(l\right)\end{cases}}\) 

b) Xét tam giác ABD, ta có : AD=AB=3cm(gt)

=> ABD là tam giác cân tại A

c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE

                AD=AB (gt)

                AE=AC (gt)

=> 2 tam giác vuông ABC = tam giác vuông ADE ( 2cgv)

=> DE=BC ( 2 cạnh tương ứng )