Những câu hỏi liên quan
alech truyen
Xem chi tiết
Đỗ Vũ Bá Linh
18 tháng 4 2021 lúc 16:25

\(3,45cm^3=0,00345l;5dm^3=5l\)
\(100^oC\)gấp \(50^oC\)số lần là: \(100\div50=2\)(lần)
\(5l\)gấp \(1l\)số lần là: \(5\div1=5\)(lần)
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ tăng thêm khi nhiệt​ độ tăng thêm \(100^oC\): \(0,00345\times5\times2=0,0345\)(\(l\))
Chất rắn có thể tích \(5l\)sẽ có thể tích khi nhiệt​ độ tăng thêm \(100^oC\): \(5+0,0345=5,0345\)(\(l\))
Đáp số: \(5,0345l\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoang Thien Duc
Xem chi tiết
Hoang Thien Duc
8 tháng 3 2016 lúc 7:45

Giúp mình với! Chiều nay mình khiểm tra rồi

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
8 tháng 3 2016 lúc 7:49

1.chắc là có

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
8 tháng 3 2016 lúc 7:50

vậy thì tớ và cậu cùng tra google cho vui đi

Bình luận (0)
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
10 tháng 12 2017 lúc 14:40

gấpkhocroi

Bình luận (0)
Sang Võ
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
10 tháng 3 2021 lúc 10:34

Thể tích nước tăng lên khi nhiệt độ tăng 50oC là:

\(\Delta V=\dfrac{1}{1000}V_0.50=\dfrac{1}{1000}.100.50=5\) (cm3)

Thể tích nước khi đó là:

\(V=V_0+\Delta V=100+5=105\) (cm3)

Bình luận (0)
ncjocsnoev
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 13:55

Đổi 2000 cm khối = 2 lít

Vì 1 lít nước nở thêm 10,2 cm3

Vậy 2 lít nước nở thêm số cm3 là:

                10,2 x 2 = 20,4 ( cm3 )

Vậy 2000cm3 nước ban đầu ở 20 độ C khi được đun nóng đến 50 độ C sec có thể tích là :

                             2000 + 20,4 = 2020,4 ( cm3 )

                                                     Đáp số : 2020,4 cm3

Bình luận (1)
Kiên NT
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
24 tháng 1 2016 lúc 22:46

Mỗi lít nước khi tăng từ 20 đến 500c thì nở thêm là 10,3cm3

4000cm= 4lit nước sẽ nở thêm là: 4.10,3 = 41,2 cm3

Vậy thể tích của khối nước là: 4000 + 41,2 = 4041,2cm3

Bình luận (0)
Kiên NT
24 tháng 1 2016 lúc 20:16

trời ơi ai giải giúp ko

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 5 2018 lúc 17:26

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  p 1 ; V 1 ; T 1

- Trạng thái 2:  p 2 = p 1 + 0,2 p 1 = 1,2 p 1 V 2 = V 1 − 0,1 V 1 = 0,9 V 1 T 2 = T 1 + 16

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 V 1 T 1 = 1,2 p 1 .0,9 V 1 T 1 + 16 → T 1 = 200 K

Bình luận (0)
Lê Thái Khả Hân
Xem chi tiết
Huy Đinh Quang
Xem chi tiết