thông điệp bài thơ là gì
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi
Hãy chỉ ra vần chân và vần lưng trong đoạn thơ sau:
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng gieo bụi
(Xuân Diệu)
- Vần chân: hàng - trang
- Vần lưng: lưng - lưng, ngang - màng
Không có vần chân
Vần lưng là hàng - ngang, trang -màng
chỉ ra cách gieo vần trong đoạn thơ :
mây lưng chừng hàng
về ngang lưng núi
ngàn cây nghiêm trang
mơ màng theo bụi
hàng - ngang là vần lưng ( ang )
hàng - trang là vần chân ( ang )
núi - bụi là vần chân ( ui )
tran - màng là vần lưng ( ang )
tk mk nha
hihi yêu mọi người nhiều lắm đấy !!!!!!!!!!
Đoạn thơ sau sử dụng cách gieo vần nào?
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi
Mình chọn đáp án A. Vần lưng.
Chúc bạn học tốt!
chỉ cách gieo vần trong khổ thơ sau . Tìm những từ cùng vần với nhaut rong đoạn thơ đó
Đoạn 1
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi
Đoạn 2
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt
GIÚP NHÉ
Đoạn 1:Vần lưng :hàng-ngang;trang-màng
Vần chân:hàng-trang;núi bụi
Đoạn 2:Vần liền :hẹ -mẹ ; đàn-càn
Chúc bạn học tốt
chỉ ra cách gieo vần trong đoạn thơ :
mây lưng chừng hàng
về ngang lưng núi
ngàn cây nghiêm trang
mơ màng theo bụi
vần chân: hàng-trang; núi-bụi
vần lưng: hàng-ngang; trang-màng
Vần chân : hàng - trang , núi - bụi
Vần lưng : chừng - lưng , ngang - màng
vần chân:hàng-trang, núi-bụi.
vần lưng:hàng-ngang, trang-màng
mình là người học không giỏi văn cho lắm nhưng mình trắc chắn đây là câu trả lời đúng
Nêu tác dụng của biên pháp đảo ngữ trong bài thơ Quê Em:
Bên này là núi đi nghiêm
Bên kia cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời.
Trần Đăng Khoa
Tìm câu thơ có sử dụng biên pháp nghệ thuật đảo ngữ?
Cách sử dụng đảo ngữ ấy có tác dụng gì?
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời.
−-Phép tu từ từ đảo ngữ:
++xanh mát bóng cây →→ bóng cây xanh mát
++trắng cánh buồm →→ cánh buồm trắng
⇒⇒Tác dụng: Giúp biểu đạt trở nên linh hoạt, hấp dẫn và gợi hình, gợi cảm. Bằng việc sử dụng phép đảo ngữ giúp nhấn mạnh vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước. Qua đó, thể hiện sự gắn bó, tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả, những cảm nhận tinh tế trước vẻ đẹp của đất trời.
''Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh,buồm bay lưng trời''
Cảnh quê hương hiện lê trong bài thơ trên đẹp như thế nào nêu cảm nhận của em khi đọc bài thơ trên
Khi đọc bài thơ trên, em cảm nhận được cảnh quê hương rất đẹp và thanh bình. Núi uy nghiêm và cánh đồng liền chân mây tạo nên một khung cảnh hùng vĩ và mộng mơ. Xóm làng xanh mát với bóng cây nên một không gian trong lành và dễ chịu. Sông xa cánh trắng và ghềnh vịnh trời tạo nên một hình ảnh tươi sáng và tự do. Tất cả những cảnh vật này đều khiến em cảm nhận được sự yên bình và hài hòa nơi quê hương.
chỉ cách gieo vần trong khổ thơ sau . Tìm những từ cùng vần với nhaut rong đoạn thơ đó
Đoạn 1
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi
Đoạn 2
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt
đoạn 1 gieo vần lưng và vần chân, vần liền
vần chân: hàng-trang, núi-bụi
vần lưng: chừng-lưng, ngang-hàng, hàng màng
vần liền: chừng-lưng, hàng-màng
đoạn 2 vần liền, vần cách, vần chân
vần liền: hẹ-mẹ, đàn-càn
Đề bài: Đọc bài thơ sau:
Quê em
Bên này là núi uy nghiêm
Bên kia là cánh đồng liền chân mây
Xóm làng xanh mát bóng cây
Sông xa trắng cánh buồm bay lưng trời...
(Trần Đăng Khoa)
Em hình dung được cảnh quê hương của nhà thơ trần Đăng Khoa như thế nào?
Bài 2: Cho đoạn trích sau: “Hôm sau, vua Quang Trung hạ lệnh tiến quân. Các quân đều nghiêm chỉnh đội ngũ mà đi. Khi đến núi Tam Điệp, Sở và Lân ra đón, đều mang gươm trên lưng mà xin chịu tội. Vua Quang Trung nói: - Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng: “Quân thua chém tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài… Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng…”
| |
Câu 1: Đoạn trích trên liên quan đến sự kiện nào trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ 14”? Lời thoại trên là của vua Quang Trung nói với ai? Trong hoàn cảnh nào?
|
|
Câu 2: Trước hành động của Sở và Lân, vua Quang Trung đã có quyết định như thế nào? Vì sao vua Quang Trung lại có quyết định như vậy? Quyết định ấy cho em hiểu gì về nhân vật?
|
|
Câu 3: Chỉ ra dụng ý trong câu: “Binh pháp dạy rằng: "Quân thua chém tướng ". Theo em, vì sao nhân vật lại không thực hiện đúng những điều mình đã nói? Chi tiết này giúp em hiểu thêm gì về nhân vật?
|
|
Câu 4: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong câu văn “Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng.” |
|
Câu 4: Ghi lại một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn văn trên? Câu văn có lời dẫn trực tiếp? |
|