Những câu hỏi liên quan
Phượng Hoàng Marco
Xem chi tiết
Thiênn Anhh
Xem chi tiết
Nobita Kun
17 tháng 1 2016 lúc 10:50

6cm, trình bày ra dài lắm

Trần Thùy Linh A1
17 tháng 1 2016 lúc 10:54

\(6cm\)

Cai Thang Chu Chuoi
Xem chi tiết
Trịnh Đức Minh
5 tháng 1 2016 lúc 7:23

IE bằng 8 bạn nhé !

Nhớ tick cho mình nha !

Cai Thang Chu Chuoi
5 tháng 1 2016 lúc 22:24

IE=4 cm bạn nhé

 

Tran Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Tran Ngoc Nhi
Xem chi tiết
Phan Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Hà Minh
8 tháng 10 2017 lúc 18:55

a) theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông có:

AH^2=BH*HC

hay AH^2=4*9

AH^2=36

=>AH=6cm

ADHE có gócD=gócA=gócE=90độ

=>ADHE là hình chữ nhật

=>AH=DE=6cm (2 đường chéo của hcn)

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
3 tháng 12 2016 lúc 20:36

A C B M N

Trên tia Ax có: AB = 10cm , AC = 5cm

=> AC < AB

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B (1)

Ta có:

AC + CB = AB

=> BC = AB - AC

Thay AB = 10cm, AC = 5cm

=> BC = 10 - 5 (cm )

=> BC = 5 ( cm )

Vì BC = 5cm, AC = 5cm

=> BC = AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b,

Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AC

=> CM = AM và M nằm giữa A và C

Thay AC = 5cm

=> CM = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC

=> NC = NB và N nằm giữa C và B

Thay BC = 5cm

=> NC = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Vì M nằm giữa A và C

N nằm giữa C và B

C nằm giữa A và B

Do đó C nằm giữa M và N

Ta có: MC + CN = MN

Thay MC = 2,5 cm, CN = 2,5cm

=> MN = 2,5 + 2,5 = 5 (cm)

 

Trương Hồng Hạnh
3 tháng 12 2016 lúc 20:41

Ta có hình vẽ: A x B C M N a/ Ta có: AB = 10 cm; AC = 5 cm

C nằm giữa AB

=> AC + CB = AB

hay 5 cm + CB = 10 cm

=> CB = 5 cm

Ta có: AC = CB = 5cm

=> C là trung điểm đoạn thẳng AB (đpcm)

b/ Ta có: MC + CN = MN

hay \(\frac{1}{2}\)AC + \(\frac{1}{2}\)CB = MN

=> MN = \(\frac{1}{2}\) (AC+CB)

=> MN = \(\frac{1}{2}\)AB

=> MN = \(\frac{1}{2}\).10 = 5 cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 5 cm

lê thị hương giang
3 tháng 12 2016 lúc 20:55

A x B C 10 cm 5 cm

a) AC < AB ( 5 cm < 10 cm )

=> C nằm giữa A và B (1)

=> AC + CB = AB

Hay 5 + CB = 10

=> CB = 10 - 5 =5

=> AC = CB =5 (2)

Từ (1) và (2) => C là trung điểm của AB

b)

M là trung điểm của AC => AM = MC = \(\frac{AC}{2}=\frac{5}{2}=2,5\) và M nằm gữa A và C (1)

N là trung điểm của CB => CN = NB = \(\frac{CB}{2}=\frac{5}{2}=2,5\) và N nằm giữa C và B (2)

C nằm gữa A và B (3)

Từ (1) , (2) , (3) => C nằm giữa M và N

=> MC + NC = MN

HAY 2,5 + 2,5 = 5

VẬY MN = 5 cm

 

tuan ho van
Xem chi tiết
Tâm Trần Huy
8 tháng 1 2017 lúc 20:49

hình bạn tự vẽ nhé

xét tam giác ADM và tam giác ADE có 

     AD = AE (GT)

     AM là cạnh chung

     DM = ME (gt)

Do đó tam giác ADM bằng tam giác ADE (c.c.c)

    suy ra \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)2 GÓC TƯƠNG ỨNG 

mà AN nằm giữa AB và AC

    suy ra TIA AN LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC BAC

  TƯƠNG TỰ TA CÓ TAM GIÁC ABN VÀ TAM GIÁC ACN BẰNG NHAU (C.C.C)

   suy ra \(\widehat{BAN}=\widehat{CAN}\)2 GÓC TƯƠNG ỨNG

MÀ TIA AN NẰM GIỮA TIA AB VÀ TIA AC

 SUY RA AN LÀ PHÂN GIÁC GÓC BAC (2)

  từ (1) và (2) suy ra A,M,N thẳng hàng

Nguyễn Tuấn Vinh
8 tháng 1 2017 lúc 20:52

Hình tự vẽ nha thanh niên :)

* Xét tam giác ADM và tam giác AEM có

AM là cạnh chung

AD=AE( theo GT )

DM=EM( M là trung điểm của DE)

=> Tam giác ADM = Tam giác AEM (c.c.c)

=> \(\widehat{DAM}\)=\(\widehat{EAM}\)(2 góc tương ứng)

=>AM là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)(1)

* Xét tam giác ABN và tam giác ACN có

AN là cạnh chung

AB=AC ( theo GT )

BN=CN ( N là trung điểm của BC )

=> Tam giác ABN = tam giác ACN (c.c.c)

=> \(\widehat{BAN}\)=\(\widehat{CAN}\)( 2 góc tương ứng )

=>AN là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(2)

Từ (1) và (2) => A;M;N thằng hàng ( A;M;N thuộc tia phân giác của góc BAC)

Pham Ngoc Khương
Xem chi tiết