nêu tác dụng của từ láy trong các câu sau:-thỉnh thoảng,muốn thử lợi hại của những chiếc vuốt,tôi co cẳng lên,đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.-hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy làm việc
BÀI 3: Tìm và nêu tác dụng của từ láy có trong các câu sau: a- Thỉnh thoảng , muôn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. b-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. c-Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoe chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
a. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
b. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
c. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
Vế câu | Từ láy | Tác dụng |
a | Phanh phách |
|
b | Ngoàm ngoạp |
|
c | Dún dẩy |
|
Nêu tác dụng của từ láy trong các câu sau:
- Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của nhưng chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
Từ láy: phanh phách, ngoàm ngoạp, dún dẩy
Tác dụng: làm cho hình ảnh của Dế Mèn trở nên sinh động, chân thực và biểu cảm, giúp cho việc miêu tả của tác giả trở nên sinh động và lôi cuốn bạn đọc.
TL
a Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
Tác dụng:
+ Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn..
+ Giúp người đọc, người nghe cảm nhận rõ được sự lợi hại của những chiếc vuốt của Dế Mèn,, cho thấy đôi vuốt của Dế Choắt rất "khủng" (từ thể hiện "phanh phách")..
b Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc..
Tác dụng:
+ Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn..
+ Giúp người đọc, người nghe hình dung được hai chiếc răng to, chắc khỏe, đen nhánh của Dế Mèn (từ thể hiện "ngoàm ngoạp")
c Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
+ Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn..
+ Thể hiện Dế Mèn là một chú dế điệu đà,, yêu chuộng cái đẹp, thích khoe khoang.. (từ thể hiện "dún dẩy")
HT
Bài 3: Tìm và nêu tác dụng của từ láy có trong các câu sau:
Các từ láy là (từ láy được in đậm):
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
Tác dụng
Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn
Giúp người đọc, người nghe cảm nhận rõ được sự lợi hại của những chiếc vuốt của Dế Mèn cho thấy đôi vuốt của Dế Choắt rất "khủng" từ thể hiện "phanh phách"
Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc
Tác dụng
Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn
Giúp người đọc, người nghe hình dung được hai chiếc răng to, chắc khỏe, đen nhánh của Dế Mèn từ thể hiện "ngoàm ngoạp"
Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu.
Giúp câu văn thêm sinh động, hấp dẫn hơn
Thể hiện Dế Mèn là một chú dế điệu đà yêu chuộng cái đẹp, thích khoe khoang từ thể hiện "dún dẩy"
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Tìm từ láy trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong đoạn văn
'' Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ ------> Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.[ Các bạn thong cảm do bài dài quá mình chỉ tóm tắt được thôi]
Câu hỏi: Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào? Tác dụng cả phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên?
Làm nhanh giúp mik với ai nhanh mik tik. Thanks các bạn nha
Câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Kiểu so sánh: so sánh ngang bằng
Tác dụng: Cho thấy được hai cái răng sắc bén của Dế Mèn rất lợi hại, được tác giả ví như hai lưỡi liềm máy
Chỉ ra một câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh trong đoạn văn “Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”trên và nêu tác dụng của phép so sánh trong câu văn đó.
Một câu sử dụng phép tu từ so sánh : Những ngọn cỏ gẫy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua
Tác dụng : tăng sức diễn đạt cho câu văn, giúp người đọc, người nghe liên tưởng được sự lợi hại, , sắc nhọn của những chiếc vuốt, thể hiện sự cường tráng của Dế Mèn.
1:Từ Những ngọn cỏ....lia qua.
2:Hai cái răng đen nhánh...lưỡi liềm máy lm viêc
Nhớ đừng lẩn tránh entity 67 nha =))
Câu 1 : viết một cụm danh từ , một cụm động từ có trong câu văn: ''thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.''
Câu 2:
Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân , ở khoeo cứ dần và nhọn hoắt . Thỉnh thoảng , muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt , tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ . Những ngọn cỏ gãy rạp , y như có nhát dao vừa lia qua . Đôi cánh tôi , trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng , rất bướng . Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Trong đoạn trích trên , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật so sánh. Chỉ rõ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh đó ?
Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong văn bản có đoạn trích trên; trong đoạn có sử dụng một từ láy và một cụm danh từ (gạch chân , chỉ rõ )
giúp mình nhá :(((((((
TÌM DANH TỪ, ĐỘNG TỪ, TÍNH TỪ TRONG ĐOẠN VĂN SAU
Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước khi ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.
ĐỘNG TỪ: co, đạp, lia, vũ, đi, rung rinh, soi.
TÍNH TỪ : lợi hại, phanh phách, ngắn, dài, kín, giòn giã, nâu, bóng mỡ, ưa nhìn.
DANH TỪ : chiếc vuốt, cẳng, ngọn cỏ, lát dao, đôi cánh, cái áo, đuôi, tiếng, người, gương.
). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”
câu 1: đoạn trích thuộc văn bản nào? tác giả là ai?
câu 2: nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích bằng một câu văn
câu 3: tìm phép tu từ so sánh có trong đoạn trích và nêu tác dụng
câu 4: qua đoạn trích trên hãy viết một đoạn văn khoảng 7-9 câu nêu cảm nhận về nhân vật chính trong đó có sử dụng 1 cụm danh từ( gạch chân)
1. Đoạn trích trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của Tô Hoài (cái này thì không chắc nhe tại mình lớp 9 rồi :<<<)
2. Chàng Dế mèn đang ở độ tuổi trai tráng, trẻ khỏe với đôi càng mẫm bóng, những vuốt sắc nhọn và đôi cánh dài, toàn thân một màu nâu bóng mỡ
3. Phép so sánh: "Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc"
--> Tác dụng: Giúp cho việc miêu tả răng của Dế mèn trở nên dễ dàng hơn, khiến người đọc hình dung được về tốc độ nhai cũng như độ sắc của những chiếc răng
=> làm nổi bật lên sự trẻ khỏe của Dế mèn
=> góp phần tăng tính gợi hình, gợi cảm cho câu chuyện
Câu 1: Đoạn trích thuộc văn bản Dế Mèn phiêu lưu ký. Tác giả là Tô Hoài
Câu 2: Ngoại hình cường tráng, khỏe mạnh của Dế Mèn.
Câu 3: - Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc
-> Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi tả cho đoạn văn đồng thời cho thấy rõ hơn ngoại hình cường tráng của Dế Mèn
Câu 4:
THAM KHẢO
Dế Mèn trong văn bản " BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN" của tác giả Tô Hoài là một chàng thanh niên cường tráng.Có cái đẹp và sức khỏe của tuổi trẻ tuy vậy tính tình lại kiêu căng,hống hách và ngạo mạn.Đã vậy còn dám cà khịa,bắt nạt bà con trong xóm.Trong một lần ham tìm thú vui riêng,Dế ta trêu chọc chị Cốc để rồi đánh đổi bằng cả mạng sống của người bạn Dế Choắt.Sau sự việc đó,Dế Mèn cũng đã rút ra được một bài học thích đáng,đã biết sửa lại tính cách của bản thân.Mắc sai lầm nhưng lại cũng biết sửa cái sai lầm đó.Đây cũng là một mặt đức tính tốt của Dế Mèn mà ta đáng học tập
Câu 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:
…. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu….”
(Trích ngữ văn 6. Bộ Chân trời sáng tạo , nhà xuất bản Giáo dục 2021)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Ai là tác giả?
b. Kể tên các nhân vật có trong đoạn trích và nêu đặc điểm của nhân vật chính.
Câu 2: Xác định thành phần chủ ngữ và vị ngữ của các câu dưới đây:
a. Tôi giật mình
b. Trời rét
Dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ hoặc vị ngữ, hoặc cả hai thành phần chính trong các câu trên.
Câu 1:
a, Đoạn trích được trích từ văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên'' của nhà văn Tô Hoài
b, Nhân vật Dế Mèn
Đặc điểm: Em có thể kể ra theo các ý này:
Chân
Chiếc vuốt
Đôi cánh
Hai cái răng
Sợi dâu
Câu 2:
a, TôiCN// giật mìnhVN
b, TrờiCN// rétVN
Mở rộng:
Tôi giật mình khi nghe có ai đó từ xa gọi
Trời rét hết là mùa xuân cũng đã về.
Tham Khảo
Câu 1
Văn bản "dế mèn phiêu lưu kí" Tác giả : Tô Hoài
Các nhân vật : Dế mèn , Dế choắt , chị Cốc
Dế Mèn: khoẻ mạnh, cường tráng, tính tình kiêu căng, khinh thường người khác. Thích châm chọc, chế giễu kẻ yếu hơn mình, thích đùa nghịch những trò nguy hiểm và có tính tự cao tự đại luôn cho mình là mạnh nhất.
Câu 2
a. Tôi // giật mình
b. Trời // rét