Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2019 lúc 13:43

a. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế được ghi trong bảng sau:

Bảng 1

Ampe kế GHĐ ĐCNN
Hình 24.2a 100 mA 10 mA
Hình 24.2b 6 A 0,5 A

b. Ampe kế hình 24.2a và 24.2b dùng kim chỉ thị; ampe kế hình 24.2c hiện số.

c. Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu (+) (chốt dương) và dấu (-) (chốt âm).

d. Theo dụng cụ thí nghiệm ở hình 24.3 thì chốt điều chỉnh kim loại của ampe kế là núm tròn rảnh ở giữa nằm ngay bên dưới gốc quay củà kim chỉ thị.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
le tran nhat linh
14 tháng 5 2017 lúc 8:47

Hướng dẫn giải:

a)

b) Ampe kế hình 24.2a và 24.2b dùng kim chỉ thị

Ampe kế hình 24.2c hiện số.

c) Ở các chốt nối dây dẫn của ampe kế có ghi dấu + (cực dương) và - (cực âm)

Mở rộng sơ đồ mạch điện hình 24.3

chúc bn hok tốtok

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Jamulsoe Park
Xem chi tiết
Trùm Trường
28 tháng 4 2021 lúc 16:24

D

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 14:08

Thông số 10000 mA.h cho biết 10 Coulomb là tổng điện lượng của các hạt mang điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 giờ bởi dòng điện có 10A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 4 2017 lúc 6:04

Chọn đáp án A

 Dung lượng thực cần sạc cho pin:  

P = 2915/ 0 , 75 = 3 , 887 m A h = 3 , 887 A h

+ Ta lại có:  P = I t

⇒ t = P I = 3 , 887 1 = 3 , 887 A h =  3h 53 phút

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2018 lúc 16:23

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
4 tháng 9 2023 lúc 15:16

Tham khảo!

Số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện, cho ta biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện.

Số chỉ của vôn kế là số vôn của nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó, cho ta biết khả năng sinh ra dòng điện của nguồn điện.

Bình luận (0)
_san Moka
Xem chi tiết
Trần My
18 tháng 4 2021 lúc 12:15

-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
                                Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K

Bình luận (0)
Thái Cao Bạch Trà
Xem chi tiết
Moon Moon
14 tháng 3 2017 lúc 20:51

B

Bình luận (0)
vo danh
14 tháng 3 2017 lúc 21:25

B

Bình luận (0)