câu 12:tìm x trong các trường hợp sau
a)x⋮12,x⋮21,x⋮29x
b)x:2,x:3,x:4,x:5 thì đều dư 1 và 100<x<150
Tìm x trong các trường hợp sau:
a) x⋮12, x⋮21, x⋮28
b)x:2, x:3, x:4, x: 5 thì đều dư 1và 100< x <150
Giải:
a) x ⋮ 12
x ⋮ 21 ⇒x ∈ BC(12;21;28)
x ⋮ 28
12=22.3
21=3.7
28=22.7
⇒BCNN(12;21;28)=22.3.7=84
⇒BC(12;21;28)=B(84)={0;84;168;...}
Vậy x ∈ {0;84;168;...}
b) x : 2 (dư 1) ⇒x-1 ⋮ 2
x : 3 (dư 1) ⇒x-1 ⋮ 3
x : 4 (dư 1) ⇒x-1 ⋮ 4 ⇒x-1 ∈ BC(2;3;4;5)
x : 5 (dư 1) ⇒x-1 ⋮ 5
2=2
3=3
4=22
5=5
⇒BCNN(2;3;4;5)=22.3.5=60
⇒BC(2;3;4;5)=B(60)={0;60;120;180;...}
⇒x-1 ∈ {0;60;120;180;...}
⇒x ∈ {1;61;121;181;...}
Mà 100<x<150
⇒x=121
Tìm x trong các trường hợp sau :
a, x chia hết 12 , x chia hết 21 , x chia hết 28
b, x chia hết 2 , x chia hết 3 , x chia hết 4 , x chia hết 5 thì đều dư 1 và 100 < x < 150
Ai nhanh mà sẽ tích. Gấp
a, x chia hết cho 12; 21; 28
=> x thuộc BC(12; 21; 28) (1)
12 = 22.3
21 = 3.7
28 = 22.7
BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 4.3.7 = 84
BC(12; 21; 28) = B(84) = {0; 84; 168;....} (2)
(1)(2) => x thuộc Ơ0; 84; 168;....}
b, đề sai chia hết rồi thì k có dư là 1 được
Tìm x trong các trường hợp sau :
x : 2 , x : 3, x : 4, x : 5 thì đều dư 1 và 100 < x < 150
x : 2 , x : 3 , x : 4 , x : 5 dư 1
Nên x - 1 chia hết cho 2 , 3 ,4 ,5
x + 1 thuộc { 120 , 240 , .. , 120k ,... }
x thuộc { 121 , 241 , ... , 120k + 1 , ... }
Mà 100 < x < 150
Vậy x = 121
Theo đề bài thì x - 1 : 2,3,4,5
=> x - 1 \(\in BC\left[2,3,4,5\right]=60\)
=> x - 1 \(\in\left\{0;60;120;180;...\right\}\)
Mà 100 < x < 150
=> x - 1 = 120
=> x = 119
Tìm số dư trong phép chia đa thứ f(x) cho đa thức g(x) trong các trường hợp sau
a) f(x) = x^21 + x^20 +x^19 + 101 ; g(x) = x+1
B)f(x) = 3^3 + 4^2 - 2x + 7 ; g(x) = x+2
C) f(x) = x^4 - 5x^3 + 2x - 10 ; g(x) = x-5
b: f(x)=3x^3+4x^2-2x+7
\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{3x^3+4x^2-2x+7}{x+2}\)
\(=\dfrac{3x^3+6x^2-2x^2-4x+2x+4+3}{x+2}\)
=3x^2-2x+2+3/x+2
Số dư là 3
c: \(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^3\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)}{x-5}=x^3+2\)
=>Số dư là 0
Tìm x trong Trường hợp sau :
x:2 , x:3 , x : 4 , x:5 đều dư 1 và 100 < x < 150
Ai nhanh mà tick cho nha
Vì x : 2 , x : 3 , x : 4 , x : 5 đều dư 1 nên :
x = 2k + 1 .
x = 3k + 1 .
x = 4k + 1 .
x = 5k + 1 .
=> x - 1 = 2k .
x - 1 = 3k .
x - 1 = 4k .
x - 1 = 5k .
=> x - 1 chia hết cho 2 , 3 , 4 , 5 .
=> x - 1 thuộc tập hợp bội chung của 2 , 3 , 4 , 5 .
Ta có : 4 = 2^2 .
=> BCNN ( 2 , 3 , 4 , 5 ) = 2^2 . 3 . 5 = 60 .
=> x - 1 thuộc tập hợp bội của 60
Mà B ( 60 ) = { 0 , 60 , 120 , 180 , .... } .
Vì 100 < x < 150 nên 99 < x - 1 < 149 .
=> x - 1 = 120 .
=> x = 120 + 1 .
=> x = 121 .
Vậy x = 121 .
x:2,x:3,x:4,x:5 dư 1
Nên x-1 chia hết co 2,3,4,5
x+1 thuộc {120;240;....;120;...}
x+1 thuộc {121;241; ;121}
Mà 100<x<150
=> x=121
Bài 1: Tìm các số tự nhiên x sao cho:
1, x ϵ B(3) và 21 ≤ x ≤ 65
2, x ⋮ 17 và 0 ≤ x ≤ 60
3, 12 ⋮ x
4, x ϵ Ư(30) và x ≥ 0
5, x ⋮ 7 và x ≤ 50
Bài 2: Cho tập A= {0;1;2;3;...;20}.Tìm trong tập A các số thuộc về: Ư(5) ; Ư(6) ; Ư(10) ; Ư(12) ; B(5) ; B(6) ; B(10) ; B(12) ; B(20).
Bài 3: Hãy tìm các số thuộc về B(3) ;B(5) trong các số sau: 121 ; 125 ; 126 ; 201 ; 205 ; 220 ; 312 ; 345 ; 421 ; 501 ; 595 ; 630 ; 1780
Bài 4: Tìm tất cả các số có hai chữ số,biết các số ấy thuộc về:
1, Ư(250)
2,B(11)
Bài 5: Tìm các số vừa thuộc về Ư(300) vừa thuộc về B(25)
Bài 6: Tìm n ϵ N sao cho:
1, 10 ⋮ n
ALO CÁC THIÊN TÀI ƠI GIÚP MÌNH VỚI Ạ,MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
Bài 2:
\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)
Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5
Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6
Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10
Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12
Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20
Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18
Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20
Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12
Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20
câu 1 giải các pt sau
a,3x-12=0 b,(x-2)(2x+3)=0 c,\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{x^2}{x^2-4}\)
\(a,3x-12=0\)
\(\Leftrightarrow3x=12\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
\(b,\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(c,\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{x^2}{x^2-4}\left(dkxd:x\ne\pm2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2-6\left(x-2\right)-x^2}{x^2-4}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4-6x+12-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+16=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-16\)
\(\Leftrightarrow x=8\left(tmdk\right)\)
\(a,3x-12=0\)
\(\Leftrightarrow3x=12\)
\(\Leftrightarrow x=4.\)
Vậy \(S=\left\{4\right\}\)
\(b,\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2.\\x=\dfrac{-3}{2}.\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{2;\dfrac{-3}{2}\right\}\)
\(c,\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{x^2}{x^2-4}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm2\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{6x-12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)
\(\Rightarrow x^2+4x+4-6x+12-x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+16=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-16\)
\(\Leftrightarrow x=8\left(tm\right).\)
Vậy \(S=\left\{8\right\}\)
Tìm số tự nhiên x biết: x:2, x:3, x:4, x:5 thì đều dư 1 và 100<x<150
2 = 2
3 = 3
4 = 22
5 = 5
BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 22 . 3 . 5 = 60
Vì x :2 ; x : 3 ; x : 4 ; x : 5 đều dư 1
Nên x + 1 = { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; ... }
x E {61 ; 121 ; 182 ; 241 ; ... }
Mà 100 < x < 150 nên => x = 121
Vậy...
2 = 2
3 = 3
4 = 22
5 = 5
BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ) = 22 . 3 . 5 = 60
Vì x :2 ; x : 3 ; x : 4 ; x : 5 đều dư 1
Nên x + 1 = { 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; ... }
x E {61 ; 121 ; 182 ; 241 ; ... }
Mà 100 < x < 150 nên => x = 121
Vậy...
1.Tìm số tự nhiên x biết:
a,126:x; 210:x và 10<x<40
b,x:18; x:15; x:12 và 200 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 500
c,x:2; x:3; x:4; x:5 thì đều dư 1 và 100<x<150.
Đều là dấu chia hết nhé
2.Cho n là số tự nhiên.Chứng minh rằng n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6
1.Tìm số tự nhiên x biết:
a,126:x; 210:x và 10<x<40
b,x:18; x:15; x:12 và 200 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 500
c,x:2; x:3; x:4; x:5 thì đều dư 1 và 100<x<150.
Đều là dấu chia hết nhé
2.Cho n là số tự nhiên.Chứng minh rằng n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6