Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thiên Quân
Xem chi tiết
CHICKEN RB
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 21:24

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

Khang Quách
1 tháng 3 2022 lúc 21:35

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

ˆBADBAD^ chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: ˆOCB=ˆOBCOCB^=OBC^

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Siêu Phẩm Hacker
6 tháng 1 2019 lúc 20:40

A B C D E M N I

Haizzz học lâu quá nên quên hết rồi ! sorry

Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
Đào Thu Huyền
Xem chi tiết
việt Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 17:41

loading...  loading...  loading...  

Trịnh Thành Long
Xem chi tiết
Trịnh Thành Long
5 tháng 1 2023 lúc 16:04

giúp mình đi mà 

Trịnh Thành Long
5 tháng 1 2023 lúc 16:04

nhanh lên ko thì ko kịp nữa

 

subjects
14 tháng 1 2023 lúc 10:23

a) xét ΔAIB và ΔAIC, ta có : 

AB = AC (gt)

AI là cạnh chung

IB = IC (vì I là trung điểm của đoạn thẳng BC)

⇒ ΔAIB = ΔAIC (c.c.c)

b) vì ΔAIB = ΔAIC nên ⇒ \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 cạnh tương ứng)

ta có : \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=\) 1800 (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

⇒ AI vuông góc với BC

c) vì ΔAIB = ΔAIC nên ⇒ \(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\) (2 góc tương ứng)

xét ΔEAI và ΔFAI, ta có : 

\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\) (cmt)

AI là cạnh chung

⇒ ΔEAI và ΔFAI (ch-gn)

⇒ EA = EF 2 cạnh tương ứng

=> EAF là tam giác cân

trong ΔEAF, ta có : \(\widehat{AEF}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

trong ΔABC, ta có : \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

⇒ EF // BC

vì EF // BC, mà AI vuông góc với AB, ⇒ AH vuông góc với EF

Nguyễn Thị Hồng Thắm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
7 tháng 9 2016 lúc 12:22

1/

a/ Ta có : GA = GB ; HA = HC

=> GH là đường trung bình của tam giác ABC

b/ Vì GH là đường trung bình nên GH // BC

=> GHCB là hình thang

c/ Ta có : \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

\(\Rightarrow GH=\frac{1}{2}BC=\frac{5}{2}\) 

d/ Hình thang nào cân?

vua sút thẳng
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
11 tháng 4 2021 lúc 19:52

Tam giác ADE cân tại A (AD = AE)

=> 
A
D
E
=
90
0

D
A
E
2

mà 
A
B
C
=
90
0

B
A
C
2

=> ADE = ABC

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // BC

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

AD = AE (gt)

=> AB - AD = AC - AE

=> BD = CE

Xét tam giác DBM và tam giác ECM có:

DB = EC (chứng minh trên)

DBM = ECM (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (M là trung điểm của BC)

=> Tam giác MBD = Tam giác MCE (c.g.c)

Xét tam giác AMD và tam giác AME có:

AM chung

MD = ME (Tam giác MBD = Tam giác MCE)

DA = EA (gt)

=> Tam giác AMD = Tam giác AME (c.g.c)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Linh
11 tháng 4 2021 lúc 20:09

A mới lớp 5 mà s a bt toán lớp 7?

Khách vãng lai đã xóa
vua sút thẳng
11 tháng 4 2021 lúc 20:09

sai rồi D và E thuộc AB

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Tài
Xem chi tiết
Tuấn Tài
11 tháng 8 2021 lúc 14:42

Giúp em với ạ

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 0:10

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DF//BC

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DE//AC

Do đó: E là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔBCA