Những câu hỏi liên quan
Nguyễn tiến Thịnh
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết

B = {a \(\in\) Z| (a2 + 3a + 6) ⋮ (a + 3)}

                   a2 + 3a + 6 ⋮ a + 3

                  a.(a + 3) + 6 ⋮ a + 3

                                   6 ⋮  a + 3

               a + 3  \(\in\) Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

               Lập bảng ta có:

a + 3  - 6   - 3 -2 -1 1 2 3 6
a - 9 - 6 -5 -4 -2 -1 0 3

Theo bảng trên ta có: a \(\in\) {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

B = {-9; -6; -5; -4; -2; -1; 0; 3}

Vậy số phần tử tập B là 8 phần tử.

 

Bình luận (0)
Chử Viết Tiến
20 tháng 1 lúc 22:04

1. 8 phần tử

2. x= -1

Bình luận (0)
Ngân Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2022 lúc 13:01

Để \(\dfrac{x^2+2}{x}\in Z\) thì 2 chia hết cho x

hay \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>A có 4 phần tử

Bình luận (0)
Kiệt Phạm
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 10:51

a) \(A = \{  - 2; - 1;0;1;2\} \)

\(B = \{  - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\} \)

b) Mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
nguyễn thùy linh
30 tháng 11 2017 lúc 18:15

 A=[(-4x-8)+13]/(x+2) 
=-4+13/(x+2) thuộc Z <=> 13/(x+2) thuộc Z <=> 13 chia hết cho (x+2)(do x thuộc Z) 
hay (x+2) thuộc Ư(13)={-1;1;13;-13} 
tìm x 
B=[(x²-1)+6]/(x-1) 
=x+1+6/(x-1) 
làm tiếp như A 
C=[(x²+3x+2)-3]/(x+2) 
=[(x+2)(x+1)-3]/(x+2) 
=x+1-3/(x+2) 
làm tiếp như A 
2/cậu cho đề thiếu đọc lại đề xem A có thuộc Z không 
3,4 cũng vậy

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
💔💔
22 tháng 8 2018 lúc 20:52

Cho mik hỏi tí z có gạch ngang ở giữa là j thế

Bình luận (0)
Huỳnh Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 11 2023 lúc 9:14

Để \(\dfrac{3}{\left|x\right|}>1\) thì \(\dfrac{3}{\left|x\right|}-1>0\)

=>\(\dfrac{3-\left|x\right|}{\left|x\right|}>0\)

=>\(3-\left|x\right|>0\)

=>\(\left|x\right|< 3\)

mà x nguyên và x<>0

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(2x^2-1\in\left\{1;1;7;7\right\}\)

=>A={1;7}

\(1< =x^2< =81\)

mà \(x\in\)N*

nên \(x^2\in\left\{1;4;9;16;25;36;49;64;81\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

=>B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

A={1;7}; B={1;2;3;4;5;6;7;8;9}

\(C_AB=A\text{B}=\varnothing\)

=>\(X=\varnothing\)

=>Tập X không có phần tử nào là số nguyên tố

Bình luận (0)
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2022 lúc 11:34

 

loading...

Bình luận (0)