câu 1 hãy cho biết
Linh cao nhất lớp có phải là so sánh hơn nhất không
Dùng một mặt phẳng nghiêng để nâng một vật nặng 100kg lên cao 2m một người phải kéo một lực có độ lớn ít nhất là 500N. Hãy so sánh lực cần phải kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng và khi không dùng mặt phẳng nghiêng. Trường hợp nào phải dùng lực lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
- Lực cần kéo vật khi không dùng mặt phẳng nghiêng là:
Fkéo = 10.m = 10.100 = 1000 N
- Lực cần kéo vật khi dùng mặt phẳng nghiêng là:
Fkéo/MPN = 500 N
Mỗi dạng đặt 5 câu sau đó viết lại theo công thức:
1. Dạng so sánh hơn,
2. Dạng so sánh nhất,
3. Dạng so sánh bằng,
4. Dạng so sánh hơn nhất và so sánh không bằng,
5. Dạng let’s + V(bare) ….. ( chúng ta hãy làm gì ….. Let’s = Let us), what/ How about + V-ing ….? ( Còn về làm gì đó thì sao....), why don’t we + V-bare ….? ( Tại sao chúng ta không …?)
6. Dạng there is a/an + N(số ít) + in/on/ at + place,
there are + number + N(số nhiều) + in/on/ at + place,
S + has + a/an/ number + N. (đâu đó có bao nhiêu cái gì)
7. How many + N(số nhiều) + are there + in/on/at + Place ?
(hỏi có bao nhiêu cái gì đó ở đâu đó),
how many + N(số nhiều) + does + place + have?
Các bạn ơi nhanh nha!!!
Mọi người ơi giúp mình lẹ với!!! Please
Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số học sinh nữ của các lớp khối 6 trường THCS Hoàng Việt.
Em hãy quan sát biểu đồ tranh ở trên và trả lời các câu hỏi sau đây:
a) Lớp nào có ít học sinh nữ nhất?
b) Có phải lớp 6A4 có nhiều học sinh nữ hơn lớp 6A5 không?
c) Lớp 6A6 có bao nhiêu học sinh nữ?
d) Tổng số học sinh nữ của các lớp khối 6 là bao nhiêu?
Số học sinh nữ.
• Lớp 6A1: 2.10 = 20 học sinh nữ
• Lớp 6A2: 3.10 = 30 học sinh nữ
• Lớp 6A3: 1.10 = 10 học sinh nữ
• Lớp 6A4: 2.10 = 20 học sinh nữ
• Lớp 6A5: 3.10 = 30 học sinh nữ
• Lớp 6A6: 2.10 = 20 học sinh nữ
a) Lớp 6A3 có ít học sinh nữ nhất (10 học sinh).
b) Không. Lớp 6A5 có 30 học sinh nữ, lớp 6A4 có 20 học sinh nữ => Lớp 6A4 có ít học sinh nữ hơn lớp 6A5.
c) Lớp 6A6 có 20 học sinh nữ.
d) Tổng số học sinh nữ của các lớp khối 6 là: 20 + 30 + 10 + 20 + 30 + 20 = 130 học sinh.
Câu 1: So sánh sự giống nhau giữa đạo đức và pháp luật?
Câu 2: Có ý kiến cho rằng hôn lễ là sự kiện quan trọng nhất của cuộc đời nên cần phải làm linh đình, phô trương. Em nhận xét gì về ý kiến trên.
Câu 3: Những điều nên tránh trong tình yêu? Vì sao?
Câu 4: Tục ngữ Việt Nam có câu: “lá lành đùm lá rách”, câu tục ngữ đó nói lên chuẩn mực đạo đức nào của con người. Liên hệ bản thân đối với câu tục ngữ trên.
Câu 5: Trong xã hội ta hiện nay, có một số người sống theo kiểu “Đèn nhà ai nhà nấy rạng”, em có nhận xét gì về cách sống này?
Câu 6: Có người cho rằng hạnh phúc là “Cầu được, ước thấy”. Em có đồng ý không? Vì sao?
Câu 7: Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật. Em có đồng tình với cách sống này không? Vì sao?
Câu 8: Hãy lấy một vài ví dụ về hành vi của cá nhân tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội. Qua những ví dụ này em có thể rút ra được những điều gì?
Câu 9: Trên đường đi học, bạn P gặp một người bị tai nạn giao thông đang cần đưa đi cấp cứu. Mặc dù đã muộn học nhưng bạn P vẫn dừng lại giúp đỡ người bị nạn.
a. Theo em, việc làm của bạn P là biểu hiện của việc thực hiện những quy định nào?
Vì sao?
b. Em hãy viết 5 câu thể hiện suy nghĩ của em về việc làm của bạn P?
Câu 10: Bạn H năm nào cũng đạt học sinh giỏi nhưng lại sống xa cách với các bạn khác trong lớp. Vì cho rằng mình học giỏi nên H không muốn hòa đồng, nói chuyện với các bạn khác, nhất là các bạn học dở trong lớp.
Nếu là bạn của H, em sẽ khuyên H điều gì?
Câu 1: Điểm giống nhau giữa đạo đức và pháp luật
Đạo đức và pháp luật giúp con người điều chỉnh hành vi để phù hợp với các quy tắc trong xã hội, qua đó tích cực hơn trong cộng đồng. Pháp luật và đạo đức đều tham gia điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội.
Câu 2: Ý kiến trên là chưa đúng. Nếu có điều kiện thì tổ chức lớn một chút, nếu không thì chỉ cần làm vài mâm để mời anh em, bạn bè, họ hàng,...Làm ít nhưng ấm cúng, đủ đầy,...
Câu 3: Những điều cần tránh:
1.Không dám tìm hiểu kỹ về với các mối quan hệ của người yêu.
2.Lơ là trước những dấu hiệu cảnh báo.
3.Tiết lộ mọi bí mật.
4.Ràng buộc tiền nong.
5.Thỏa hiệp quá sớm.
6.Bị choáng ngợp bởi vẻ quyến rũ bên ngoài.
7.Yêu vội vàng.
-Vì sẽ làm chúng ta đâu khổ, ân hận và ảnh hưởng tới tương lai sau này,...
Câu 4:
-Đoạ đức thương người như thể thương thân
-Liên hệ: Em luôn giúp đỡ các bạn, tham gia thiện nguyện,...
Câu 5: - Câu nói “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” muốn ám chỉ những con người sống ích kỉ, hẹp hòi.
- Đây là lối sống đáng phê phán; nó khiến cho nhiều mối quan hệ bị rạn nứt và dẫn đến đổ vỡ.
Câu 6:
Em không đồng ý vì:
+ Mỗi người có một quan niệm về hạnh phúc khác nhau, nhưng dù thế nào thì hạnh phúc đó phải lành mạnh và chân chính, phải phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cuộc sống.
+ Cầu được ước thấy không mang lại hạnh phúc mà chỉ mang lại sự đơn điệu và nhàm chán, mất sự say mê và ham muốn phấn đấu. Nếu hạnh phúc quá dễ dàng, người ta khó lòng trân trọng những điều đó.
+ Hạnh phúc phải trải qua quá trình rèn luyện, đấu tranh mới là hạnh phúc đích thực.
Câu 7:
Em không đồng tình với cách sống này. Vì:
+ Sống với nhau như vợ chồng nhưng không kết hôn theo luật định thì không được coi là vợ chồng và họ không được pháp luật bảo vệ với tư cách là gia đình, vợ, chồng.
+ Việc chung sống như vợ chồng khi chưa đăng kí kết hôn sẽ gây ra những hậu quả xấu về sức khỏe, tâm lí, ảnh hưởng tới gia đình và người thân.
+ Lối sống này phản ánh sự thiếu tinh thần trách nhiệm với xã hội và dễ gây ra những hậu quả xấu.
Câu 8: – Ví dụ:
+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.
Câu 9:
a. quy định chuẩn mực đạo đức. Vì bạn P dù muộn học nhưng vần dừng lại giúp đỡ người bị nạn.
b.
- Bạn P là người biết thương yêu, quan tâm mọi người. Dù bị muộn học nhưng bạn P vẫn dừng lại giúp đỡ người bị nạn. Đây là hành động mà nhiều người không làm được. Chúng ta cần học tập và noi theo bạn P.
Câu 10: theo mình thì H nên mỡ lòng mình ra để có thể đến gần với các bạn bè. Như vậy sẽ cảm thấy vui vẻ hơn mỗi khi đến trường. Cũng như các bạn sẽ dễ nói chuyện với H hơn. Không có nhiều khoảnh cách giữa các bạn khác, mọi người gần gũi hơn. Do H là học sinh giỏi nếu H học nhóm với các bạn thì rất tốt, H có thể kèm các bạn học yếu hơn, cùng cố gắng học tập và đưa lớp đi lên. Và một điều nữa là H đang là học sinh. LÀ một người học sinh ai chẳng muốn có một khoảng thanh xuân, kí ức tươi đẹp. Để thanh xuân ấy tươi đẹp hơn thì chúng ta không thể nào thiếu đi dược những người bạn cùng nhau học bài, nói chuyện, đi chơi chung...v.v. Để rồi phải xa nhau sẽ không cò thấy tiếc nuối vì mình đã xa cách với các bạn trong lớp.
~~~~~~ Có ý bạn tham khảo#~~~~~~~
Xin lỗi nhiều nha , mình sử dụng điện thoại mà lỡ tay ấn vào Gửi , mà bây giờ ấn vào cập Nhật để trl thì ko kịp nữa , nên mình xin phép trl tiếp tục câu sau nhé .
Câu 4 :
Câu tục ngữ muốn nói đến chuẩn mực đạo Đức là : lòng nhân hậu , giúp đỡ người khác trong lúc khó khăn .
Liên hệ bản thân : em đã luôn áp dụng đến " lá lành đùm lá rách " . Những người gặp khó khăn , em luôn cố gắng hết sức để giúp đỡ họ vượt qua những khó khăn . Em đã làm việc này rất nhiều , và nhận được sự yêu mến từ rất nhiều người .
Câu 5 :
Nhận xét : cách sống trên là sai, cách sống này là cách sống ích kỉ , hẹp hòi, chỉ biết đến mình mà quên đi những người khác . Chỉ vì hành vi ích kỉ của mình mà đã làm rạn nứt đi nhiều mối quan hệ .Làm con người ta càng ngày càng trở nên không quen biết .
Câu 6 :
Em không đồng ý với ý kiến trên , vì " cầu được ước thấy " nó không phải trên phim , mà ta chỉ cần cầu nguyện ra thứ gì thì sẽ có thứ đó . Và , không phải phải , hạnh phúc là ta phải kiên trì , cầu được rồi thì phải tìm đủ mọi cách để thấy được thứ đó . < Mỗi người sẽ có cách suy nghĩ khác nhau >
Câu 7 :
Em không đồng tình với cách sống này vì : nếu như chung sống như vợ chồng mà không đăng kí kết hôn thì pháp luật sẽ không chấp nhận kiểu nhểu vậy . Vậy ta nên đăng kí kết hôn , thì mới chung sống như vợ chồng, có như vậy pháp luật mới không cấm cản .
Câu 8 :
Xem pạn bên trên nhe!
Câu 9 :
a) Theo em , việc làm của P đã thể hiện đúng những nội quy chuẩn mực đạo Đức vì P đã giúp một người tai nạn đi cấp cứu, P không quan tâm đến viên có đi học muốn hay không ? Nhưng bạn vẫn cố gắng giúp họ được an toàn , rồi mới an tâm đi chị .
b)
- Việc làm của P là đáng được biểu dương
- Em nên học hỏi , có những cách ứng xử chuẩn mực đạo đưa như P
- Em thấy bạn P là người tốt bụng , dù đang phải đến trường nhưng bạn vẫn giúp người gặp tai nạn .
- Cần lấy tấm gương thân ái , hiền hậu của P để học hỏi.
- Luôn biết làm những việc đúng đắn như P.
- Khi gặp những chuyện mà bạn P gặp thì phải giúp đỡ , hông được làm ngơ.
- ....,
Câu 10 :
Nếu em là bạn của H , em sẽ khuyên bạn :
- Nên hòa đồng với các bạn
- Không phân biệt bạn nào học giỏi hay học dở , mà phân biệt đối xử .
- Luôn tươi cười khi nói chuyện với các bạn .
- Không được có suy nghĩ thiếu văn mình .
-....
< Khái niệm bạn xem trong sáh nhe >
Câu 2 :
Ý kiến trên là sai , vì đúng là hôn lễ là sự việc quan trọng, nhưng khi tổ chức hôn lễ thì ta nên tổ chúc giản dị , vừa phải , không quá linh đình , và trang trọng . Như vậy , sẽ làm tốn rất nhiều tiền vào buổi hôn lễ .
Câu 3 :
Những điều nên tránh trong tình yêu :
- Không nói ra những thông tin cá nhân cho đối phương nghe .
- Chưa có đủ kiến thức để nhận biết được tình yêu nào là đúng đắn .
- Luôn đâm đầu vào tình yêu mà quên mấy lời khuyên của người thân .
-.....
Vì nếu như chưa hiểu về tìm yêu rõ rành thì sau này cuộc sống sẽ khốn khổ , phải chịu hiểu khó khăn mà bản tận chưa hề nghĩ tới .
Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?
a) Bạn có thích chơi diều không ?
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
Trong năm câu đã cho:
- 2 câu là hai câu hỏi:
a. Bạn có thích chơi diều không?
d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.
c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
e. Thử xem ai khéo tay hơn nào.
Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ?
a) Bạn có thích chơi diều không ?
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
d) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy ?
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
rong năm câu đã cho:
- 2 câu là hai câu hỏi:
a. Bạn có thích chơi diều không?
d. Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
- 3 câu không phải là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi:
b. Tôi không biết bạn có thích chơi diều không.
c. Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất.
e. Thử xem ai khéo tay hơn nào.
Câu 10:Hòa có 1 chiều cao nhất lớp,hơn các bạn cùng tuổi.Vì chiều cao đấy mà Hòa có thể chê những người thấp hơn Hòa.1 bạn nam tên Đức,luôn bị Hòa chê về chiều cao,những lời nói khó nghe của Hòa khiến không ai trong lớp chịu nổi.
a)Nếu em là 1 trong số bạn bị Hòa chê về chiều cao,em sẽ bảo gì?
Hoà có 1 chiều cao nhất lớp??:)
Nếu em là 1 trong số bạn bị Hoà chê về chiều cao em sẽ bảo với bạn Hòa là : thấp cũng có lợi hơn cao,những người cao cũng có lúc phải nhờ những người thấp.
đặt 1 câu so sánh hơn của tính từ ngắn
đặt 1 câu so sánh nhất của tính từ ngắn
đặt 1 câu so sánh hơn của tính từ dài
đặt 1 câu so sánh nhất của tính từ dài
So sánh hơn của tính từ ngắn: This building is tall but that building is taller.
So sánh nhất của tính từ ngắn: This is the longest way.
So sánh hơn của tính từ dài: This dress is cheaper than that one.
So sánh nhất của tính từ dài: That dress is the most expensive dress in the shop.
# So sánh hơn của tính từ ngắn:
Jane is smarter than Leo.
#So sánh nhất của tính từ ngắn:
Linda is the prettiest student in class 9A.
#So sánh hơn của tính từ dài:
Mia is more hard-working than Kate
#So sánh nhất của tính từ dài:
Tony is the most handsome in the meeting.
Đây là câu trả lời của mình nhé!
Có 4 bạn Khuê,Linh,Mạnh và Nga tham gia một kì thi,khi được hỏi về kết quả,họ nói như sau:
Khuê: Tôi đạt kết quả cao nhất trong nhóm.
Linh: Tôi đạt kết quả thâp nhất trong nhóm.
Mạnh: Tôi không phải là người có kết quả thấp nhất.
Nga: Tôi không đạt kết quả cao nhất, cũng ko đạt kết quả thấp nhất.
Nếu chỉ có 1 trong số 4 người nói dối,hỏi ai là người đạt kết quả cao nhất.
Theo suy luận của mk là Khuê
Chắc sai nhỉ
# Lieutenant Dm #
#)Trả lời :
Linh là người đạt kết quả cao nhất, và cg là ng nói sai
Bn tự suy luận nha, mk cho kết quả đúng rùi đấy !
#~Will~be~Pens~#
Theo lời nói của 4 bạn thì
Khuê: xếp thứ 1
Linh: xếp thứ 4
Mạnh: xếp thứ 1;2;3
Nga: xếp thứ 2;3
+ Nếu Mạnh nói dối thì Mạnh phải xếp thứ 4, khi đó Linh nói thật nên Linh cũng xếp thứ 4 => vô lý nên Mạnh nói thật
+ Nếu Nga nói dối thì Nga phải xếp thứ 1 hoặc 4 khi đó Khuê nói thật và Khuê xếp thứ Nhất, Linh nói thật và Linh xếp thứ 4 => vô lý nên Nga nói thật
Như vậy chỉ còn Khuê hoặc Linh là người nói dối
+ Nếu Linh nói dối thì Linh phải xếp thứ 1 hoặc 2 hoặc 3 Khi đó Khuê nói thật nên Khuê xếp thứ nhất nên Linh chỉ xếp thứ 2 hoặc 3, Mạnh xếp thứ 2 hoặc thứ 3 Nga cũng xếp thứ 2 hoặc 3 => vô lý như vậy Linh nói thật
Vậy Khuê là người nói dối nên Khuê không xếp thứ 1 vậy người xếp thứ nhất là Mạnh
Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi ? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng:
Bạn có thích chơi diều không?
Tôi không biết bạn có thích chơi diều không?
Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất?
Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
Thử xem ai khéo tay hơn nào?
x Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ?
x Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất ?
x Thử xem ai khéo tay hơn nào ?
ĐÁP ÁN LÀ 2;3;5 MONG BẠN LÀ TỐT :))))))))))))))
đáp án là 2,3,5 á