cho tam giác ABC có 3 góc nhọn,vẽ AH vuống góc với BC( H thuộc BC) từ H vẽ HI,HK lần lượt vuông góc với AB và AC
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC)từ H vẽ HI, HK lần lượt vuông góc với AB VÀ AC ,I thuộcAB
K thuộc AC trên tia đối của tia IH ,KH lấy làn lượt các điểm E và F sao cho IK=IHvà KH=KF
a)chứng minh AE=AH
b) chứng minh AE=À
c) giả sử góc BAC= 60 đọ hãy tính tất cả các góc của tam giác AEF
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn,kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC) vẽ HI,HK lần lượt vuông góc với AB,AC.Trên tia đối của tia IH,KH lần lượt lấy điểm E và F sao cho IE=IH,KF=KH.
a,chứng minh AE=AF
b,giả sử cho góc BAC=60 độ.Tính số đo các góc của tam giác EAF
a) Xét ΔAEI vuông tại I và ΔAHI vuông tại I có
AI chung
IE=IH(gt)
Do đó: ΔAEI=ΔAHI(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AE=AH(hai cạnh tương ứng)(1)
Xét ΔAHK vuông tại K và ΔAFK vuông tại K có
AK chung
KH=KF(gt)
Do đó: ΔAHK=ΔAFK(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AH=AF(hai cạnh tương ứng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE=AF(đpcm)
b) Ta có: ΔAEI=ΔAHI(cmt)
nên \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{EAB}=\widehat{BAH}\)
Ta có: ΔAHK=ΔAFK(cmt)
nên \(\widehat{HAK}=\widehat{FAK}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{HAC}=\widehat{FAC}\)
Ta có: \(\widehat{EAB}+\widehat{HAB}+\widehat{HAC}+\widehat{FAC}=\widehat{EAF}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{BAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot60^0=120^0\)
Xét ΔAEF có AE=AF(cmt)
nên ΔAEF cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
\(\Leftrightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE\:}=\dfrac{180^0-\widehat{EAF}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔAEF cân tại A)
\(\Leftrightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}\)
hay \(\widehat{AEF}=30^0\); \(\widehat{AFE}=30^0\)
Vậy: \(\widehat{EAF}=120^0\); \(\widehat{AEF}=30^0\); \(\widehat{AFE}=30^0\)
Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Từ H kẻ HI, HK lần lượt vuông góc với AB và AC (I thuộc AB, K thuộc AC). Trên tia đối của tia IH, KH lần lượt láy các điểm E và F sao cho IE = IH và KF = KH.
a) Chứng minh AE = AF
b) Giả sử góc BAC = 60 độ. Hãy tính số đo các góc của tam giác AEF.
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Vẽ HI và HK lần lượt vuông góc với AB, AC. Trên tia đối của tia IH, KH lần lượt lấy các điểm E và F sao cho IE = IH và KF = KH. Cho góc BAC = 45 độ, tính góc EAF.
Xét ΔAIE vuông tại I và ΔAIH vuông tại I có
AH chung
IE=IH
Do đó: ΔAIE=ΔAIH
Xét ΔAHF có
AK là đường cao
AK là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHF cân tại A
=>AH=AF
Ta có: ΔAEI=ΔAHI
=>AE=AH và \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)
Ta có: AE=AH
AH=AF
Do đó: AE=AF
Ta có: \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)
mà AI nằm giữa AE,AH
nên AI là phân giác của góc EAH
=>\(\widehat{EAH}=2\cdot\widehat{IAH}\)
Ta có; ΔAHF cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAF
=>\(\widehat{HAF}=2\cdot\widehat{HAC}\)
Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{FAH}\)
\(=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)
\(=2\cdot\widehat{BAC}=2\cdot45^0=90^0\)
Cho tam giác ABC. vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC) vẽ HI, HK lần lượt vuông góc với AB, AC. Trên tia đối của tia IH, KH lần lượt lấy các điểm E và F sao cho IE = IH, KF = KH. Chứng minh rằng AE = AF
(các bạn giải hộ mình nha)
Vì \(AK⊥FH;FK=KH\) nên \(AK\)là đường trung trực của \(FH\)
\(\Rightarrow AF=AH\left(TC\right)\)(1)
Vì \(AI⊥HE;IH=IE\) nên \(AI\)là đường trung trực của \(HE\)
\(\Rightarrow AH=AE\)(2)
Từ (1);(2) \(\Rightarrow AF=AE\left(=AH\right)\) (đpcm)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Vẽ HI và HK lần lượt vuông góc với AB, AC. Trên tia đối của tia IH, KH lần lượt lấy các điểm E và F sao cho IE = IH và KF = KH.
a. Chứng minh tam giác AIE = tam giác AIH
b. Chứng minh AE = AF
c. Cho góc BAC = 45 độ, tính góc EAF.
a: Xét ΔAIE vuông tại I và ΔAIH vuông tại I có
AH chung
IE=IH
Do đó: ΔAIE=ΔAIH
b: Xét ΔAHF có
AK là đường cao
AK là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHF cân tại A
=>AH=AF
Ta có: ΔAEI=ΔAHI
=>AE=AH và \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)
Ta có: AE=AH
AH=AF
Do đó: AE=AF
c: Ta có: \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)
mà AI nằm giữa AE,AH
nên AI là phân giác của góc EAH
=>\(\widehat{EAH}=2\cdot\widehat{IAH}\)
Ta có; ΔAHF cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAF
=>\(\widehat{HAF}=2\cdot\widehat{HAC}\)
Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAH}+\widehat{FAH}\)
\(=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)
\(=2\cdot\widehat{BAC}=2\cdot45^0=90^0\)
Cho tam giác ABC nhọn có góc C lớn hơn góc B, vẽ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC)
a) Chứng minh HC nhỏ hơn HB
b) Vẽ điểm I sao cho AC là đường trung trực của HI, vẽ điểm K sao cho AB là đường trung trực của HK. Chứng minh AI bằng AK
c) Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của IK với AC và AB. Chững minh góc AIP bằng góc AHP, góc AHQ bằng góc AKQ. Từ đó suy ra HA là phân giác của góc PHQ
d) Chứng minh BP vuông góc với AC
2/ Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AH vuông góc với BC (H∈BC ). Vẽ HI vuông góc với AB tại I, HK vuông góc với AC tại K. Lấy điểm E, F sao cho I là trung điểm của HE, K là trung điểm của HF. EF cắt AB, AC lần lượt tại M, N a/CM: MH=ME và chu vi tam giác MHN bằng EF b/ CM: AE=AF c/Nếu cho bk BAC= 60 độ. Khi đó hãy tính các góc của tam giác AEF Các bạn giúp mk với!!!!!!!!!!!!
. Lấy điểm A trên (o) sao cho AB>AC . Từ A, vẽ AH vuông góc với BC(H thuộc BC) , từ H , vẽ HI vuông góc với AB và HK vuông góc với AC(I thuộc AB, K thuộc AC). câu a: chứng minh tứ giác AKHI là hình chũ nhật và OA vuông góc với IK
câu b: đường thẳng IK cắt đường tròn (o) M và N (N thuộc cung nhỏ EC). Chứng minh AM^2=AI.AB suy ra AMH là tam giác cân
câu C: gọi D là giao điểm MN và BC; E là giao điểm AD và (o) (E khác A). kẻ EK cắt BC tại I. CHứng minh FH^2=FC.FD
a: góc AIH=góc AKH=góc KAI=90 độ
=>AIHK là hình chữ nhật
góc AKI+góc OAK
=góc AHI+góc OCA
=góc OBA+góc OCA=90 độ
=>AO vuông góc IK
b: Xét ΔAMB và ΔAIM có
góc ABM=góc AMI
góc MAB chung
=>ΔAMB đồng dạng với ΔAIM
=>AM/AI=AB/AM
=>AM^2=AI*AB
=>AM=AH
=>ΔAMH cân tại A