Tính số gam của Zn có chứa số nguyên tử Zn bằng một nửa số phân tử CO2 có trong 5,6l CO2 (đktc)
a, Tìm số gam Cu chứa số nguyên tử Cu bằng số phân tử H2 có trong 5,6l CO2 ở đktc
b, tìm khối lượng sắt để số nguyên tử sắt nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8g lưu huỳnh
a/ Tính khối lượng các nguyên tố có trong 0,6 mol (NH4)3PO4.
b/ Tính khối lượng Al2(SO4)3 có 6,4 gam S.
c/ Tính thể tích CO2 (đktc) có số phân tử bằng số nguyên tử oxi có trong 20,52 gam Al2(SO4)3.
\(a,n_{\left(NH_4\right)_3PO_4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_N=0,6.3=1,8\left(mol\right)\Rightarrow m_N=1,8.14=25,2\left(g\right)\\ n_H=4.3.0,6=7,2\left(mol\right)\Rightarrow m_H=7,2.1=7,2\left(g\right)\\ n_P=n_{hc}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,6.31=18,6\left(g\right)\\ n_O=4.0,6=2,4\left(mol\right)\Rightarrow m_O=2,4.16=38,4\left(g\right)\)
\(b,n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,2=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.\dfrac{1}{15}=22,8\left(g\right)\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20,52}{342}=0,06\left(mol\right)\\ n_O=4.3.0,06=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{CO_2}=\dfrac{0,72}{2}=0,36\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2\left(đktc\right)}=0,36.22,4=8,064\left(l\right)\)
Cho 4,8 gam khí oxi (oxygen)
a. Tính số mol của O2
b. Tính số phân tử O2
c. Phải lấy bao nhiêu gam Kẽm (Zinc) để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 4,8 g O2
( Zn = 65 , O = 16 )
a: \(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)
\(a,n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ b,Số.phân.tử=n.6.10^{23}=0,15.6.10^{23}=9.10^{22}\left(p.tử\right)\)
c) Số nguyên tử Zn = Số phân tử O2
=> \(n_{Zn}=n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(m_{Zn}=0,15.65=9,75\left(g\right)\)
Bài 1
a/ Lấy bao nhiêu gam Zn để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 5,6 lít khí H2?
b/ Lấy bao nhiêu gam NaOH để có số phân tử bằng số nguyên tử có trong 5,4 gam Al?
a) Số nguyên tử Zn bằng số phân tử có trong 5,6 lít khí H2
=> \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)
b) Số phân tử bằng số nguyên tử có trong 5,4 gam Al
=> \(n_{NaOH}=n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{NaOH}=0,2.40=8\left(g\right)\)
Câu 3: Cho 4,8 gam khí oxi (oxygen)
a. Tính số mol của O2
b. Tính số phân tử O2
c. Phải lấy bao nhiêu gam Kẽm (Zinc) để có số nguyên tử bằng số phân tử có trong 4,8 g O2
( Zn = 65 , O = 16 )
a) \(n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4.8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
b) \(0,15.6.10^{23}=0,9.10^{23}\)
a,\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\)
b, Số phân tử O2\(=n.6.10^{23}=0,15.6.10^{23}=9.10^{22}\)
Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở; tổng số nguyên tử oxi của hai phân tử bằng 9, trong mỗi phân tử đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol E, thu được N 2 , 13,44 lít khí C O 2 (đktc) và 10,08 gam H 2 O . Thủy phân hoàn toàn 15,28 gam E chỉ tạo ra m gam một amino axit (no, phân tử có chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Giá trị của m là
A. 20,6.
B. 18,0.
C. 23,4.
D. 17,8.
Chọn đáp án D
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
• biến đổi: 0,06 mol E + ? mol H 2 O → ?? mol E2 (đipeptit dạng C n H 2 n N 2 O 3 ) (*).
đốt E hay E 2 đều cần cùng lượng O 2 , sinh ra cùng số mol C O 2 v à N 2 .
Mà đốt 0,06 mol E tạo thành 0,6 mol C O 2 + 0,56 mol H 2 O .
⇒ đốt E 2 tạo thành 0,6 mol C O 2 và 0,6 mol H 2 O .
⇒ n H 2 O ở (*) = 0,6 – 0,56 = 0,04 mol ||⇒ n E 2 = 0,06 + 0,04 = 0,1 mol.
⇒ m E 2 = 0,6 × 14 + 0,1 × 76 = 16,0 gam ⇒ m E = 16,0 – 0,04 × 18 = 15,28 gam.
⇒ 0,06 mol E ⇔ 15,28 gam, lượng E dùng 2 phần là như nhau.!
• Thủy phân 0,1 mol E 2 + 0,1 mol H 2 O → 0,2 mol α–amino axit
⇒ m α – a m i n o a x i t t h u đ ư ợ c = 16,0 + 0,1 × 18 = 17,8 gam. Chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O ⇒ n H 2 O = n E = 0,06 mol.
Đặt n C 2 H 3 N O = x mol; n C H 2 = y mol ||⇒ ∑ n C O 2 = 2x + y = 0,6 mol;
∑ n H 2 O = 1,5x + y + 0,06 = 0,56 mol ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,2 mol.
Mà thủy phân E chỉ thu được 1 loại amino axit
⇒ ghép vừa đủ 1 C H 2 cho amino axit ⇒ amino axit là Ala.
Lại có 0,06 mol E ứng với m E = 0,2 × 57 + 0,2 × 14 + 0,06 × 18 = 15,28 gam.
⇒ lượng E dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau ⇒ m = 0,2 × 89 = 17,8 gam.
Phải lấy bao nhiêu gam Cu để có số nguyên tử đúng bằng 2/3 số nguyên tử của Zn trong 17,55 gam Zn?
giúp mik
\(n_{Zn}=\dfrac{17,55}{65}=0,27\left(mol\right)\)
Số nguyên tử Cu = 2/3 Số nguyên tử Zn
=> \(n_{Cu}=\dfrac{2}{3}.n_{Zn}=\dfrac{2}{3}.0,27=0,18\left(mol\right)\)
KL Cu cần lấy: \(m_{Cu}=64.0,18=11,52\left(g\right)\)
Cần lấy bao nhiêu gam oxi để có số phân tử bằng nửa số phân tử có trong 22g C O 2 ?
a)Cho hỗn hợp X gồm: 0.5 mol CO2 và 0.2 mol O2. Tính thể tích của hỗn hợp ở đktc ?
b ) Trong 1 mol HNO3 có bao nhiêu nguyên tử ôxi
c)Phải lấy bao nhiêu gam HNO3 để có số phân tử bằng với số phân tử có trong 25.25 gam K2CO3
d)Phải lấy bao nhiêu gam K2CO3 để có số phân tử bằng với số phân tử gấp 3 lần số
phân tử CuSO4
a) Tính số mol phân tử CO2 cần lấy để có 1,5 nhân 10 mũ 23 phân tử CO2. Phải lấy bao nhiêu lít CO2 ở đktc để có số phân tử CO2 như trên b) Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong 6,3 gam axit nitric c) Cô cạn 160 gam dung dịch CuSO4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại> Tìm khối lượng nước bay ra
a) Số mol phân tử C\(O_2\) để có 1,5.\(^{10^{23}}\)phân tử C\(O_2\)
\(\frac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)= 0,25(mol)
Thể tích C\(O_2\) cần :
0,25.22,4=5,6(l)
Nguyên tử chứa trong 6,3g HN\(O_3\)
\(\frac{6,3}{63}\).6.\(10^{23}\)=0,6.\(10^{23}\)