Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nohara Rin
Xem chi tiết
Phạm Lệ Quyên
Xem chi tiết
Kim Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:43

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:42

Bài 1:

a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)

\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)

hay y=38007

b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)

\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)

hay y=1145

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:43

Bài 2: 

Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Nguyen Trang Mai Quyen
Xem chi tiết
Trần Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Hiền Thương
13 tháng 9 2020 lúc 21:21

a, số thứ 2 chính bằng trung bình cộng của 3 số  vậy số thứ 2 là :

36 : 3 = 12

số thứ 1 là :

12-1= 11

số thứ 3 là :

12 + 1 = 13

đáp số

b, số chắn thứ 2 chính bằng trung bình cộng của 3 số đó vậy số chẵn thứ 2 là :

 42 : 3 = 1 4 

số thứ 1 là :

14-2 = 12 

số thứ 3 là :

14+ 2 = 16 

đáp số

Khách vãng lai đã xóa
The Angry
13 tháng 9 2020 lúc 21:26

a)Ta đặt ba số cần tìm là a,b,c.Biết nó liên tiếp.

Ta có : a + b + c = 36

c - a = 2

=> a = b - 1

=> a = 11

=> c = 11 + 2

=> c = 13

Vậy a = 11 , b = 12 , c = 13.

b)Gọi 3 số tự nhiên cần tìm là a , b , c.Biết rằng nó liên tiếp và 2n + 0.

Ta có : a + b + c = 42

c - a = 4

=> a = b - 2

=> a = 12

c = a + 4

=> c = 16

Vậy a = 12 , b = 14 , c = 16.

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
13 tháng 9 2020 lúc 21:27

a) Gọi x là số tự nhiên thứ 2 ( ĐK \(x\ge1\)  ) 

Số thứ nhất là x - 1 

Số thứ ba là x + 1 

Theo đè , ta có : 

\(\left(x-1\right)+x+\left(x+1\right)=36\) 

\(3x=36\) 

\(x=36:3\)  

\(x=12\) 

Vậy só thứ nhất là 12 - 1 = 11 

Số thứ hai là 12 

Số thứ ba là 12 + 1 = 13 

b) 

Gọi x là số tự nhiên chẵn thứ 2 ( ĐK \(x\ge2\) ) 

Số tự nhiên thứ nhất là x - 2 

Số tự nhiên chẵn thứ ba là x + 2 

Theo đề , ta có : 

\(\left(x-2\right)+x+\left(x+2\right)=42\) 

\(3x=42\) 

\(x=42:3\) 

\(x=14\) 

Vậy số tự nhiên chẵn thứ nhất là 14 - 2 = 12 

Số tự nhiên chẵn thứ 2 là 14 

Số thự nhiên chẵn thứ ba là 14 + 2 = 16

Khách vãng lai đã xóa
my nguyễn
Xem chi tiết
Khong Nen Bit Ten
30 tháng 12 2014 lúc 9:51

a) n=7k+1 (  \(k\in N\))

b) 18 va 66 hoac 6 va 78 hoac 30 va 54

c) 15 va 20 hoac 5 va 60

d) 10 va 900 hoac 20 va 450 hoac 180 va 50 hoac 100 va 90

Thân Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
khoa phạm
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 1 lúc 16:45

Lời giải:
a. 

Ta có: $ab=BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow 1200=3.ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b).ƯCLN(a,b)=400=20.20$
$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=20$ 

Đặt $a=20x, b=20y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đđ:

$ab=20x.20y$

$\Rightarrow 1200=400xy\Rightarrow xy=3$

Kết hợp với $x,y$ nguyên tố cùng nhau $\Rightarrow (x,y)=(1,3), (3,1)$ 

$\Rightarrow (a,b)=(20, 60), (60,20)$

b. Đề không rõ ràng. Bạn viết lại nhé.

Nguyễn Vân Khánh
27 tháng 6 lúc 17:53

s

Dương Dinh Anh Duc
15 tháng 7 lúc 20:37

s