Tập hợp B các số tự nhiên lẻ không vượt quá 2023:
Xác định dạng tổng quát của phần tử tập hợp B
Tính số phần tử của tập hợp sau:
A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30.
B là tập hợp các số tự nhiên lẻ không vượt quá 30.
A={0;1;2;3;4;...;30}
B={1;3;5;7;9;...;29}
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
Ta có: A ={0;1;2;...;29;30}
Số hạng tử của A là:
30 + 1 = 31 (hạng tử)
Số phần tử của A là:
231 = 2147483648 (phần tử)
Ta có:
B = {1;3;5;...;29}
Số hạng tử của B:
(29 + 1) : 2 = 15 (hạng tử)
Số phânf tử của B:
115 = 32768 (phần tử)
1.tính số phần tử của tập hợp sau
a,A là tập hợp các số tự nhiên x ma x+6=8
b,B={2,4,6,8,...,102,104}.
c,C là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46
2.cho các tập hợp A={1,2,3},B={2,3,5},M={1,2,3,4,5} Hãy xác định
a) A và B có phải là tập con của M không?
b)A có phải là tập hợp con của b không?
c,Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ ven
3.cho tập hợp a={1,2,3,4,5}
a,liệt kê các tập con có 1 phần tử của A.
b, liệt kê các tập con có 2 phần tử của a.
c,Liệt kê các tập con có ít nhất 2 phần tử của a.
d,đếm số tập con của a
4.Một lớp học có 50 hs trong đó có 15 hs giỏi toán,20 hs giỏi văn và có 12 hs vừa giỏi toán vừa giỏi văn.Hỏi có bao nhiêu hs không giỏi toán và không giỏi văn .
nhanh nhé mình đang vội lắm
Bài 1:
a, x + 6 = 8 ⇒ \(x\) = 8 - 6 ⇒ \(x\) = 2
A = { 2} tập A có 1 phần tử
b, B = {2; 4; 6; 8;...;102; 104}
Xét dãy số : 2; 4; 6; 8;...;102; 104
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (104 - 2) : 2 + 1 = 52 (số hạng)
Vậy tập A có 52 phần tử
c, C = { \(x\in\) N| \(x\) = 2k + 1; k \(\in\) N; 0 ≤ k ≤ 22}
xét dãy số 0; 1; 2;...;22
Số số hạng của dãy số trên là: (22 - 0): 1 + 1 = 23
Tập C có 23 phần tử
Cách hai Các số lẻ không vượt quá 45 là các số thuộc dãy số sau:
1; 3; 5; 7...; 45
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 1 = 2
Dãy số trên có số số hạng là:
(45 - 1) : 2 + 1 = 23 (số hạng)
Tập C có 23 phần tử
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b, B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c, C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d, D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.
a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}
Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )
b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46
Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )
c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}
Tập hợp này có vô số phần tử.
d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào.
mà ah cao minh tâm bảo ko vượt quá 46 chứ có phải dưới 46 dou =[
Câu 7. a) Cho tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau. Xác định số phần tử của
tập hợp C.
b) Cho tập hợp D là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết
cho 5. Tập hợp D có bao nhiêu phần tử?
a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)
Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)
Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)
b, BCNN(3;5)= 3 x 5 = 15
Từ 1 đến 15 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc chỉ chia hết cho 5 là: 6 số (Các số: 3;6;9;12;5;10)
D là tập hợp các số tự nhiên không quá 1000 chỉ chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5
Số tự nhiên lớn nhất chia hết cho cả 3 và 5 mà không vượt quá 1000 là 990
Từ 990 đến 1000 có số lượng số chỉ chia hết cho 3 hoặc cho 5 là: 5 số (993; 995; 996; 999; 1000)
Số lượng phần tử của D:
(990 - 0): 15 x 6 + 5= 401 (phần tử)
Đáp số: 401 phần tử
a, Số cách chọn chữ số hàng trăm: 9 (trừ số 0)
Số cách chọn chữ số hàng chục: 9 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm)
Số cách chọn chữ số hàng đơn vị: 8 cách chọn (trừ chữ số hàng trăm, hàng chục)
Số phần tử của tập hợp C: 9 x 9 x 8 = 648 (phần tử)
1.viết tập hợp các số tự nhiên chẵn có hai chữ số bằng hai cách. tính phần tử
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ không vượt quá 20 bằng hai cách. Tính số phần tử
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 20 bằng hai cách. Tính số phần tử
c) Viết 1 tập hợp con B mà không vượt quá con A
d) Viết 1 tập hợp vừa con A, vừa con B
Câu 21: Câu nào đúng?
A. Tập hợp A = { 15 ; 16 ; 17 ; … ; 29 } gồm 14 phần tử.
B. Tập hợp B = { 1 ; 3 ; 5 ; …; 2001 ; 2003;2005 } gồm 1002 phần tử.
C. Tập hợp các số tự nhiên lẻ không vượt quá 9 gồm 5 phần tử.
D. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 4 gồm 2 phần tử.
Câu 22: Tập hợp A gồm các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được tạo thành từ 3 chữ số 3; 1; 8 có:
A. 6 phần tử B. 7 phần tử C. 8 phần tử D. 9 phần tử
1) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ không vượt quá 100 bằng 2 cách. Tính số phần tử
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 bằng 2 cách
c) Tập hợp B có là con tập a không? Vì sao?
a, Cách 1: \(A=\left\{1;3;5;...;97;99\right\}\)
Cách 2: \(A=\left\{x\in N\text{*}\text{|}1< x\left(lẻ\right)< 99\right\}\)
b, Cách 1: \(B=\left\{11;12;13;...;18;19\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\in N\text{*}\text{|}10< x< 20\right\}\)
c, Tập hợp B không phải tập hợp con của tập hợp A, vì Tập hợp B bao gồm cả các số tự nhiên chẵn.
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, Tập hợp A các số lẻ có 3 chữ số.
b, Tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; ...; 296; 299; 302
c, Tập hợp C các số 7; 11; 15; 19; ...; 275; 279
d, D là tập hợp của các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 30
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30
số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)
Viết tập A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 10
Nêu công thức tổng quát tính tập hợp con của 1 tập hợp. Phải chính xác nha
Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 bằng 2 cách
a) Không có số tự nhiên nào lơn hơn 9 và nhỏ hơn 10 =>A = \(\phi\)
b) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 là:
B = {0;1;2;...;19;20} hoặc B = {x \(\in\) N/ x \(\le\) 20}
c) tìm số tập con của tập có n phần tử
Xét 1 số trường hợp đầu:
+) tập hợp có n = 0 phần tử: có 1 tập con là rỗng ; 1 = 20 tập
+) tập có n = 1 phần tử: có 2 tập con là rỗng và chính nó: 2 = 21
+)tập có n = 2 phần tử có 4 tập con: 1 tập rỗng ; 2 tập hợp con chứa 1 phần tử và chính tập đó : 4 = 22
...Dự đoán, số tập con của tập n phần tử là 2n tập (*)
Chứng minh (*) bằng quy nạp:
- Giả sử (*) đúng với n = k , tức là tập có k phần tử thì có 2k tập con
- Ta cần chứng minh(*) đúng với n = k + 1, tức là tập có k+1 phần tử thì có 2k+1 tập con:
Rõ ràng , có 2k tập con lấy từ k phần tử trong k + 1 phần tử
Còn lại phần tử thứ k + 1 thêm vào trong 2k tập con ta được thêm 2k tập
Vậy có 2k + 2k = 2.2k = 2k+1 tập con
Vậy Tập hợp có n phần tử thì có 2n tập con