√343 . √48 : √( a - 1 ) ^2 với a ≤ 1
cần gấp hứa k
bài 1:
a,cho 2 đa thức A(x)= 2x^2 -x^3 và B(x) =x^3 - x^2 + 4 - 3x ;tính P(x)=A(x)+B(x)
b, Cho đa thức Q(x)=5x^2 - 5 + a^2 + ax. tìm các giá trị để Q(x) có nghiệm = -1
cần gấp
a: \(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2-3x+4=x^2-3x+4\)
b: Theo đề, ta có: Q(-1)=0
\(\Leftrightarrow5-5+a^2-a=0\)
=>a(a-1)=0
=>a=0 hoặc a=1
a, \(P\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2+4-3x=x^2-3x+4\)
b, Ta có \(Q\left(-1\right)=5-5+a^2+a=a^2+a=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow a=0;a=-1\)
Tìm giá trị nguyên của x,y thỏa mãn ||x-2022|+|x-2023|+3(x-y)^2|=2(x-y)^2+1
Cần gấp
Bài 1: Cho các số tự nhiên a, b, c chứng tỏ:
(a + 2) . (a + 2021) chia hết cho 2
Giúp mik với mn ơi!!!! Hứa k !!!!!!!
A= n3 +2n2 -3n+2 , B= n2 -n
Giải: Đặt tính chia:
Muốn chia hết, ta phải có 2 chia hết cho n(n-1),do đó 2 chia hết cho n(vì n là số nguyên)
Ta có:
n | 1 | -1 | 2 | -2 |
n-1 | 0 | -2 | 1 | -3 |
n(n-1) | 0 | 2 | 2 | 6 |
loại | loại |
Vậy n= -1; n = 2
Ví dụ 2:
Tìm số nguyên dương n để n5 +1 chia hết cho n3 +1.
Xem thêm tại: https://toanh7.com/chuyen-de-tim-dieu-kien-chia-het-a12465.html#ixzz79BQBP89v
????3 = 343 mn ơi hứa tich
Với n thuộc N, tìm ước chung của hai số:
a) n+2 và 2n+5
b) 2n+1 và 2n+5
Giúp mik với !!!!!!!!!!!!!! Hứa k !!!!!!!!!!!!!!!!!
Gọi (n + 2;2n + 5) = d
=> \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+2\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+4⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2n+5-\left(2n+4\right)⋮d\)
=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> ƯC(n + 2;2n + 5) = 1
b) Gọi (2n + 1 ; 2n + 5) = d
=> \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow2n+5-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow4⋮d\)
=> \(d\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Dế thấy \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮̸2\\2n+5⋮̸2\end{cases}}\)(1)
từ (1) => \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮̸4\\2n+5⋮̸4\end{cases}}\)
=> d = 1
=> ƯC(2n + 1; 2n + 5) = 1
TKL:
b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy........................
^HT^
Cho dãy số a1,a2 ,a3,...,a100 Trong đó: a1=1, a2=-1, ak=(ak-2)-(ak-1) . Tính a100
mình xin hứa với cac ban rằng nếu các bạn giải được thì mình sẽ Like. Nếu các bạn ko tin thì mình cũng chịu
1 đoán bừa
ĐÚNG THÌ TICK NHA!!!!!!!!!!!!!!!!
tính giá trị biểu thức A=\(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{40}+\frac{1}{50}\\\frac{100}{1}+\frac{49}{2}+\frac{48}{3}+...+\frac{2}{49}+\frac{1}{50}\end{cases}}\)
ai có tâm giúp mình, với mình hứa cho 2 tick[no joke]
Bài 1:
a, \(\frac{1}{2}\sqrt{72}+\frac{3}{4}\sqrt{48}+\sqrt{162}-\sqrt{75}\)
b, \(\sqrt[3]{125}+\sqrt[3]{-343}-2\sqrt[3]{64}+\frac{1}{3}\sqrt[3]{126}\)
Có
\(\frac{1}{2}\sqrt{72}+\frac{3}{4}\sqrt{48}+\sqrt{162}-\sqrt{75}=3\sqrt{2}+3\sqrt{3}+9\sqrt{2}-5\sqrt{3}=12\sqrt{2}-2\sqrt{3}\)
\(\sqrt[3]{125}+\sqrt[3]{-343}-2\sqrt[3]{64}+\frac{1}{3}\sqrt[3]{126}=5-7-8+\frac{1}{3}\sqrt[3]{126}=\frac{1}{3}\sqrt[3]{126}-10\)
Bài 1:
a, \(\frac{1}{2}\sqrt{72}+\frac{3}{4}\sqrt{48}+\sqrt{162}-5\sqrt[]{3}\)
b, \(\sqrt[3]{125}+\sqrt[3]{-343}-2\sqrt[3]{64}+\frac{1}{3}\sqrt[3]{216}\)
a, = \(3\sqrt{2}+3\sqrt{3}+9\sqrt{2}-5\sqrt{3}\)
= \(12\sqrt{2}-2\sqrt{3}\)
b, = 5 - 7 - 8 + 2
= - 8
gấp,hứa k