Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huongkarry
Xem chi tiết
Trần Lâm Thiên Hương
Xem chi tiết
Diệu Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cẩm Nhi
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
3 tháng 11 2018 lúc 17:55

\(\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}}+...+\frac{1}{\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}\right)}+\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}}{\left(\sqrt{x+2}+\sqrt{x+3}\right)\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}\right)}\)

\(+...+\frac{\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+2019}}{\left(\sqrt{x+2019}+\sqrt{x+2020}\right)\left(\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+2019}\right)}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{x+2-x-1}+\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}}{x+3-x-2}+...+\frac{\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+2019}}{x+2020-x-2019}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}+...+\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+2019}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+2020}-\sqrt{x+1}=11\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+2020}=11+\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+2020=121+22\sqrt{x+1}+x+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(22\sqrt{x+1}=1898\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x+1}=\frac{949}{11}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x+1=\frac{900601}{121}\\x+1=\frac{-900601}{121}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{900480}{121}\\x=\frac{-900722}{121}\end{cases}}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

PS : sai thì thui nhá 

Trần Phúc
3 tháng 11 2018 lúc 20:21

Bài của bạn Quân làm đúng ùi nhưng mà căn thì không ra số âm nhé!

Diệu Hoàng Minh
Xem chi tiết
Niii
Xem chi tiết
anonymous
16 tháng 12 2020 lúc 8:57

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Ta có:

\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}=\dfrac{x+3}{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=\dfrac{x+3}{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}+1+\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\dfrac{x+3}{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}+\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\dfrac{x+1}{2}\left(1\right)\)

Ta xét 2 trường hợp sau:

TH1: \(x\ge2\)

Khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}-1=\dfrac{x+1}{2}\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=\dfrac{x+3}{2}\\ \Leftrightarrow16\left(x-1\right)=x^2+6x+9\\ \Leftrightarrow x^2-10x+25=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x=5\left(TMĐK\right)\)

TH2: \(1\le x< 2\)

Khi đó:

\(\left(1\right)\Leftrightarrow1=\dfrac{x+1}{2}\Leftrightarrow x=1\left(TMĐK\right)\)

Vậy x=1 hoặc x=5

tran thu ha
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
5 tháng 5 2017 lúc 19:20

Câu 2/

Điều kiện xác định b tự làm nhé:

\(\frac{6}{x^2-9}+\frac{4}{x^2-11}-\frac{7}{x^2-8}-\frac{3}{x^2-12}=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-25x^2+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-10\right)\left(x^2-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=10\\x^2=15\end{cases}}\)

Tới đây b làm tiếp nhé.

Cô Hoàng Huyền
6 tháng 5 2017 lúc 11:00

a. ĐK: \(\frac{2x-1}{y+2}\ge0\)

Áp dụng bđt Cô-si ta có: \(\sqrt{\frac{y+2}{2x-1}}+\sqrt{\frac{2x-1}{y+2}}\ge2\)

\(\)Dấu bằng xảy ra khi  \(\frac{y+2}{2x-1}=1\Rightarrow y+2=2x-1\Rightarrow y=2x-3\) 

Kết hợp với pt (1) ta tìm được x = -1, y = -5 (tmđk)

b. \(pt\Leftrightarrow\left(\frac{6}{x^2-9}-1\right)+\left(\frac{4}{x^2-11}-1\right)-\left(\frac{7}{x^2-8}-1\right)-\left(\frac{3}{x^2-12}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(15-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2-9}+\frac{1}{x^2-11}+\frac{1}{x^2-8}+\frac{1}{x^2-12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-15=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{15}\\x=-\sqrt{15}\end{cases}}\)

Vũ Tường Minh
5 tháng 5 2017 lúc 18:00

BALABOLO

TK NHA

Nguyễn Huỳnh Minh Thư
Xem chi tiết
Mai Thúy Vy
22 tháng 9 2016 lúc 23:05

lượng liên hợp mẫu lên em nhé!!!!!!!!!!!!!

Shana
22 tháng 9 2016 lúc 23:05

\(\frac{1}{x+\sqrt{x+x^2}}+\frac{1}{x-\sqrt{1+x^2}}=-2\)

\(\frac{x-\sqrt{1+x^2}+x+\sqrt{1+x^2}}{\left(x+\sqrt{x+x^2}\right)\cdot\left(x-\sqrt{1+x^2}\right)}=-2\)

\(\frac{2x}{-1}=-2\)

\(x=1\)

Nguyễn Hoàng Liên
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
10 tháng 6 2016 lúc 14:57

ĐKXĐ:x khác 0

Trục căn thức ở mẫu ta được:

\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}\right)+\left(\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}\right)+\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x}\right)=1.\)

<=> \(\sqrt{x+3}=\sqrt{x}+1\)

<=> \(x+3=x+2\sqrt{x}+1\)

=> 2\(\sqrt{x}=2\)

=> x=1

Hoàng Lê Bảo Ngọc
10 tháng 6 2016 lúc 15:09

\(\frac{1}{\sqrt{x+3}+\sqrt{x+2}}+\frac{1}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x+1}}+\frac{1}{\sqrt{x+1}+\sqrt{x}}=1\left(DKXD:x\ge0\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}}{\left(x+3\right)-\left(x+2\right)}+\frac{\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}}{\left(x+2\right)-\left(x+1\right)}+\frac{\sqrt{x+1}-\sqrt{x}}{\left(x+1\right)-x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}-\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x+3=\left(1+\sqrt{x}\right)^2\Leftrightarrow x+3=x+1+2\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(TMDK\right)\)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{1\right\}\)

trần xuân quyến
Xem chi tiết
Lê Nguyên THái
24 tháng 5 2018 lúc 22:32

Giải 

Điều kiện x,y>0

Từ hệ phương trình đề bài cho ta biến đổi

\(\sqrt{2-1/y}=2-1/\sqrt{x} \)   (1)

\(\sqrt{2-1/x}=2-1/\sqrt{y} \)   (2)

Ta bình phương cả 2 vế (1) và (2) thì ta được hệ phương trinh ở dạng triển khai là

\(2-1/y=4-4/\sqrt{x}+1/x\) (3)

\(2-1/x=4-4/\sqrt{y}+1/y\)  (4)

Thu gọn vê 3 và 4 ta được hệ phương trình sau

\(2-4/\sqrt{x}+1/x+1/y=0 \) (5)

\(2-4/\sqrt{y}+1/x+1/y=0 \) (6)

Ta có vế trái của phương trình 5 và 6 bằng nhau vì cùng bằng 0 nên ta được phương mới từ (5) và (6)

\(2-4/\sqrt{x}+1/x+1/y=2-4/\sqrt{y}+1/x+1/y \) (7)

Sau thu gọn phương trình 7 ta được 

\(-4/\sqrt{x}=-4/\sqrt{y}\)

=>\(1/\sqrt{x}=1/\sqrt{y}\)

Từ đây ta có thể dễ dạng suy ra x=y với điều kiên x,y>0

Vậy S={x=y/x,y>0}.