Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 6 2021 lúc 8:47

24 B

25 C

26 B

27 C

28 A

29 D

30 C

31 A

32 C

33 B

34 B

35 D

36 C

37 C

38 B

39 C

 

Bình Trần
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
1 tháng 6 2021 lúc 8:32

undefined

Đỗ Thanh Hải
1 tháng 6 2021 lúc 8:34

 1.A     2.B       3. D      4. C      5.B       6. A      7. D      8. C     9. D     10. B

11 B   12  D   13 C   14 A    15 C    16 A  17 D    18 B   19 B    20 C

21 A

22 A

 

🍀thiên lam🍀
1 tháng 6 2021 lúc 8:37

1A 2B 3D 4D 5B 6A 7D 8C 9D 10B 11B 12C 13C 14A 15D 16A 17D 18B 19B 20C 21A 22A 

boiz 2mkz
Xem chi tiết
TammaoTV
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 21:11

a: Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

hay M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

nên O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM⊥AB

Shinhwa Tour
Xem chi tiết
Shinhwa Tour
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 13:57

Đặt \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k\\y=7k\end{matrix}\right.\)

Ta có: xy=112

\(\Leftrightarrow28k^2=112\)

\(\Leftrightarrow k^2=4\)

Trường hợp 1: k=2

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=4\cdot2=8\\y=7k=7\cdot2=14\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: x=-2

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4k=-8\\y=7k=-14\end{matrix}\right.\)

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hutao
Xem chi tiết
Thanh Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
20 tháng 7 2016 lúc 22:45

Mình thấy có phân biệt gì giữa hàm đa thức và phân thức đâu bạn.

Theo định nghĩa thì hàm đạt cực trị tại y'=0; đồng biến khi y' > 0 và nghịch biến khi y' < 0.

Cách làm bài hàm bậc 3 ở trên là chưa chính xác.

Tớ Học Dốt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 14:

a)

Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADB vuông tại D có 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)

\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)

c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)

nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)

Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)

mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE

hay ΔMDE đều(đpcm)